Mẹ bầu

11 chủ đề
19k tương tác
19k thành viên
avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

MINIGAME: TRAO QUÀ TẶNG - GỬI YÊU THƯƠNG

Các thành viên của cộng đồng MarryBaby thân mến,


Phụ nữ là để yêu thương và chiều chuộng. Tuy nhiên, những người phụ nữ Việt Nam đôi khi lại quá yêu thương gia đình và người thân nên đã quên chăm sóc bản thân mình. Nhân ngày Phụ nữ Việt Nam, MarryBaby xin dành tặng HƠN 100 MÓN QUÀ Ý NGHĨA như một lời chúc mừng và gửi gắm sự nâng niu đến các chị em.


Hãy nhanh tay tham gia ngay chương trình TRAO QUÀ TẶNG - GỬI YÊU THƯƠNG của Hello Bacsi nhé.

️💝 THAM GIA NGAY 💝


👉 Cách thức nhận những món quà yêu thương từ MarryBaby siêu siêu đơn giản như sau:

▶️ Bước 1: Truy cập vào

... Xem thêm
 MINIGAME: TRAO QUÀ TẶNG - GỬI YÊU THƯƠNG
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
4
5
Xem thêm bình luận
Uống thuốc khi không biết mình mang thai có sao không?

Khi có bầu, người phụ nữ được khuyến khích hạn chế sử dụng 1 số loại thuốc để không ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, mẹ bầu uống thuốc khi không biết mình mang thai. Liệu điều này ảnh hưởng như thế nào đến thai nhi?

1.Uống thuốc khi không biết mình mang thai có sao không?

Việc uống thuốc khi không biết mình mang thai là tình huống không hiếm gặp, nhất là trong những tuần đầu tiên của thai kỳ. Tuy nhiên, tác động của thuốc đến thai nhi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm loại thuốc, liều lượng, cũng như thời điểm thai kỳ. Dưới đây là cách phân tích chi tiết hơn:

Uống thuốc trong 6 ngày đầu sau thụ tinh

Trong giai đoạn này, phôi thai chưa hoàn toàn liên kết với cơ thể mẹ và chưa bắt đầu quá trình trao đổi chất. Do đó, khả năng thuốc ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi là rất thấp. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là không có rủi ro, chỉ đơn giản là rủi ro có thể đư

... Xem thêm
Uống thuốc khi không biết mình mang thai có sao không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
5
7
Xem thêm bình luận
Mang thai 10 tuần mới có tim thai thì có sao không?

Nhịp tim thai là dấu hiệu báo cho mẹ biết là con vẫn đang phát triển tốt. Thông thường, tim thai sẽ bắt đầu xuất hiện ở tuần thứ 6 - 7 của thai kỳ. Nhưng nếu mẹ đã mang thai 10 tuần mới có tim thai thì có sao không? Đó có phải là dấu hiệu bất thường? Hãy cùng đi tìm lời giải đáp trong bài viết dưới đây.

Khi nào thì có tim thai?

Sau khi trứng và tinh trùng thụ tinh được khoảng ⅓ đầu vòi trứng, hợp tử sẽ di chuyển đến tử cung, đồng thời phân chia tế bào theo cấp số nhân 2 từ giờ 30 trở đi. Đầu tiên, hợp tử sẽ phân chia thành 2 tế bào dính với nhau, sau đó phát triển lên thành 4, 8, 16,...

Sau 5 ngày tế bào nhỏ sẽ phát triển thành phôi bào, di chuyển đến tử cung và làm tổ tại lớp niêm mạc tử cung. Khi đó, phôi bắt đầu tiết ra hormone HCG trong nước tiểu nên mẹ có thể biết mình mang thai sau khi dùng que thử.

Trong giai đoạn phôi thai, trái tim của em bé được phát triển từ tấm tim có nguồn gốc từ trung mô mạc. Sau khi thụ thai 3

... Xem thêm
Mang thai 10 tuần mới có tim thai thì có sao không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
5
5
Xem thêm bình luận
Vùng kín ra dịch màu nâu đen không mùi khi mang thai?

Vùng kín ra dịch màu nâu đen không mùi khi mang thai có nguy hiểm không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!

Vùng kín ra dịch màu nâu đen không mùi khi mang thai là như thế

nào

  Vào một số tuần đầu của thai kỳ, người mẹ có thể xuất hiện tình trạng vùng

kín ra dịch màu nâu đen bởi ảnh hưởng từ sự thay đổi nồng độ hóc môn estrogen

đột ngột (tăng hay giảm mạnh), từ đó khiến cho cho máu tại âm đạo bị ảnh hưởng

gây ra tình trạng ra dịch màu nâu đen.

  Mặt khác, không loại trừ hiện tượng này là biểu hiện xuất phát từ các bệnh

lý, chính vì vậy mà chị em có bầu cần thường xuyên theo dõi và quan tâm tới các

dấu hiệu khác thường khác nếu như có nhằm chủ động khám nhanh chóng và có hướng khắc phục kịp thời.

Nếu tình trạng ra dịch có màu nâu nhạt, không mùi và không có dấu hiệu khác đi kèm thì đó là dấu hiệu bình thường. Trường hợp ra dịch màu nâu có biểu hiện đau bụng dưới, tiết dịch ké

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
4
4
Xem thêm bình luận
Mang thai 3 tháng đầu đi tiểu nhiều có sao không?

Việc đi tiểu nhiều trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ là một trong những biểu hiện mà hầu hết các bà bầu phải đối mặt. Vậy mang thai 3 tháng đầu đi tiểu nhiều có sao không?


Ba tháng đầu của thai kỳ cơ thể mẹ bầu có sự thay đổi mạnh mẽ của hormone, gây ra một số biểu hiện dễ nhận biết. Trong thời gian này, cơ thể phụ nữ mang thai trải qua các điều chỉnh về lượng máu và các chất lỏng khác khiến cho hệ thống thận phải làm việc cường độ cao hơn để loại bỏ các chất thải.

Bàng quang thường bị kích ứng trong giai đoạn này, dẫn đến việc phụ nữ mang thai 3 tháng đầu thường xuyên đi tiểu. Tuy nhiên, tình trạng này thường không kéo dài vì khi tử cung phát triển lớn hơn, áp lực lên bàng quang sẽ giảm, từ đó giảm tần suất đi tiểu.


Việc đi tiểu nhiều trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu là một tình trạng phổ biến mà nhiều mẹ bầu gặp phải. Nếu tình trạng này có nguyên nhân từ các biến đổi sinh lý, tha

... Xem thêm
Mang thai 3 tháng đầu đi tiểu nhiều có sao không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
5
7
Xem thêm bình luận
Bầu 3 tháng đầu ăn khổ qua được không? 2 Lưu ý quan trọng

Có rất nhiều mẹ bầu thắc mắc là bà bầu 3 tháng đầu ăn khổ qua được không? Bầu 3 tháng đầu ăn khổ qua được không? Các mẹ bầu cùng tham khảo bài chia sẻ dưới đây nha


Bà bầu 3 tháng đầu ăn khổ qua được không? Câu trả lời là KHÔNG vì lúc này, thai nhi còn rất nhỏ (nặng không đến 15g) và chưa đủ sức chống chọi với bất kỳ tác nhân gây rủi ro nào từ thực phẩm.


Bà bầu ăn khổ qua được không còn tùy thuộc vào giai đoạn mang thai. Đối với bà bầu 3 tháng đầu không nên ăn khổ qua vì:

Nguy cơ gây ngộ độc

Mướp đắng chứa hàm lượng cao các hợp chất kiềm như quinine, saponic glycosides và morodicine, đặc biệt là tập trung trong phần mủ (nhựa) của trái. Những hợp chất này có khả năng kích thích niêm mạc dạ dày và có thể gây ra các triệu chứng ngộ độc thực phẩm, bao gồm đau dạ dày, buồn nôn, mờ mắt, nôn mửa, đỏ mặt và tiêu chảy. Nếu tiếp tục tiêu thụ một cách không kiểm soát, nguy cơ sảy

... Xem thêm
Bầu 3 tháng đầu ăn khổ qua được không? 2 Lưu ý quan trọng
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
5
7
Xem thêm bình luận
🤰 MẸ BẦU ƠI! NHẬN GIỎ QUÀ ĐI SINH TRỊ GIÁ 3 TRIỆU NGAY! 🎉
Đã kết thúc
🤰 MẸ BẦU ƠI! NHẬN GIỎ QUÀ ĐI SINH TRỊ GIÁ 3 TRIỆU NGAY! 🎉
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
99
5
7
Xem thêm bình luận
Gần ngày sinh nên ăn gì để bé yêu khỏe mạnh, sạch sẽ?


Giai đoạn cuối thai kỳ là thời điểm vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Việc xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh không chỉ giúp mẹ bầu có đủ năng lượng cho quá trình sinh nở mà còn giúp bé yêu phát triển toàn diện ngay từ trong bụng mẹ. Vậy gần ngày sinh, mẹ bầu nên ăn gì để bé yêu khỏe mạnh, sạch sẽ? Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết này nhé!


Tại sao chế độ ăn uống lại quan trọng trong giai đoạn cuối thai kỳ?

  • Cung cấp dưỡng chất cho bé: Dinh dưỡng của mẹ là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng chính cho bé yêu, giúp bé phát triển não bộ, xương khớp và các cơ quan khác.
  • Hỗ trợ quá trình sinh nở: Một chế độ ăn uống cân đối sẽ giúp mẹ bầu có đủ sức khỏe để vượt qua quá trình chuyển dạ và sinh nở một cách dễ dàng.
  • Giảm thiểu các vấn đề sức khỏe: Chế độ ăn uống khoa học giúp giảm thiểu các vấn đề như táo bón, phù nề, tăng huyế
... Xem thêm
Gần ngày sinh nên ăn gì để bé yêu khỏe mạnh, sạch sẽ?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
3
Xem thêm bình luận
Bà bầu thiếu máu nên ăn gì để khỏe mạnh?


Thiếu máu là tình trạng khá phổ biến ở bà bầu, gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Để cải thiện tình trạng này, việc bổ sung đầy đủ chất sắt thông qua chế độ ăn uống là vô cùng quan trọng. Vậy, bà bầu bị thiếu máu nên ăn gì để khoẻ mạnh? Hãy cùng tìm hiểu nhu cầu của mẹ bầu thông qua bài viết này nhé!


Tại sao bà bầu dễ bị thiếu máu?

Một số nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng thiếu máu khi mang bầu, gồm:

  • Tăng nhu cầu về sắt: Khi mang thai, cơ thể mẹ cần nhiều sắt hơn để tạo ra máu bổ sung cho cả mẹ và bé.
  • Mất máu trong quá trình sinh nở: Việc mất máu trong quá trình sinh đẻ cũng góp phần làm giảm lượng sắt trong cơ thể.
  • Hấp thụ sắt kém: Một số bà bầu có thể gặp khó khăn trong việc hấp thu sắt từ thức ăn.

Các dấu hiệu của thiếu máu ở bà bầu: Mệt mỏi, uể oải; chóng mặt, hoa mắt

... Xem thêm
Bà bầu thiếu máu nên ăn gì để khỏe mạnh?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
1
1
💥 Điểm mặt những lí do khiến mẹ bầu bị đau khớp háng đọc ngay bài viết này và cách khắc phục hiệu quả

Tình trạng đau háng ở mẹ bầu có thể do những nguyên nhân chính dưới đây gây nên:

Thiếu canxi

Trong suốt thai kỳ, mẹ bầu cần cung cấp cho cơ thể một lượng lớn canxi, đáp ứng nhu cầu cho cả mẹ và bé. Nếu như lượng canxi của mẹ bầu không được bổ sung đầy đủ thì dễ khiến các khớp xương của mẹ bị đau nhức, điển hình là khớp háng.

Thiếu magie

Magie đóng vai trò quan trọng cho hoạt động của các dây thần kinh. Việc thiếu hụt khoáng chất này sẽ khiến chị em có biểu hiện đau háng, thậm chí là chuột rút cơ bắp và đau dây thần kinh tọa. Ngoài ra, magie còn là dưỡng chất rất cần thiết cho cả mẹ và bé. Nên mẹ bầu khi mang thai cần chú trọng bổ sung đầy đủ.

Giãn dây chằng tròn

Dây chằng tròn có vai trò hỗ trợ tử cung và xương chậu trong việc nuôi dưỡng thai nhi đang lớn trong bụng mẹ.

Trong một số trường hợp, cơ thể mẹ sản xuất quá nhiều hormone relax

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
3
4
Xem thêm bình luận
Bà bầu nên ăn cá gì để bé sinh ra vừa thông minh vừa khoẻ mạnh 🐟🐠🐬

Cá là nguồn thực phẩm bổ sung đạm và các acid béo không no (omega-3) có lợi cho sức khỏe và sự phát triển của não bộ thai nhi. Tuy nhiên gần như tất cả các loại cá đều có chứa một lượng thủy ngân nhất định. Cùng với các chất dinh dưỡng khác, thủy ngân cũng được hấp thu vào cơ thể người mẹ khi họ tiêu thụ cá trong bữa ăn. Vậy mẹ bầu nên ăn cá như thế nào để có được lợi ích từ nguồn thực phẩm này mà không gây hại cho bản thân và thai nhi?

  1. Khuyến cáo mẹ bầu nên ăn 2-3 khẩu phần cá mỗi tuần (tổng khoảng 250-350gram) và thường xuyên thay đổi các loại cá khác nhau trong bữa ăn (*)
  2. Chỉ nên ăn 1 khẩu phần (nhỏ hơn 170gram) mỗi tuần đối với một vài loại cá có hàm lượng thủy ngân trung bình như: cá ngừ trắng, cá ngừ vây vàng, cá chép, cá mú, cá chim lớn, hoặc các loại cá có nồng độ thủy ngân tương đương.
  3. Tránh ăn các loại cá có nồng độ thủy ngân cao như: Cá thu vua, cá kiếm, cá mập, cá ngừ mắt to, cá ngói, cá tráp cam.

Mẹ bầu ăn cá theo các khuyến cáo tr

... Xem thêm
Bà bầu nên ăn cá gì để bé sinh ra vừa thông minh vừa khoẻ mạnh 🐟🐠🐬
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
3
3
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
avatar
Ăn hạt hướng dương có tốt không và những điều cần lưu ý  

22

47

avatar
Uống gì để tăng nước ối?

17

26

avatar
Thai 7w nhịp tim 170/ phút

14

25

avatar
Đo độ mờ da gáy 3.5 có sao không?

16

21

avatar
Mang thai không nên ăn gì?

10

20

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!