Mẹ bầu

11 chủ đề
19k tương tác
19k thành viên
avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

MINIGAME: TRAO QUÀ TẶNG - GỬI YÊU THƯƠNG

Các thành viên của cộng đồng MarryBaby thân mến,


Phụ nữ là để yêu thương và chiều chuộng. Tuy nhiên, những người phụ nữ Việt Nam đôi khi lại quá yêu thương gia đình và người thân nên đã quên chăm sóc bản thân mình. Nhân ngày Phụ nữ Việt Nam, MarryBaby xin dành tặng HƠN 100 MÓN QUÀ Ý NGHĨA như một lời chúc mừng và gửi gắm sự nâng niu đến các chị em.


Hãy nhanh tay tham gia ngay chương trình TRAO QUÀ TẶNG - GỬI YÊU THƯƠNG của Hello Bacsi nhé.

️💝 THAM GIA NGAY 💝


👉 Cách thức nhận những món quà yêu thương từ MarryBaby siêu siêu đơn giản như sau:

▶️ Bước 1: Truy cập vào

... Xem thêm
 MINIGAME: TRAO QUÀ TẶNG - GỬI YÊU THƯƠNG
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
4
5
Xem thêm bình luận
Bà bầu ăn dứa được không?

Dứa thơm ngon, tốt cho sức khoẻ nhưng bà bầu thì không nên ăn dứa vì có nhiều mẹ nói ăn dứa sẽ gây sảy thai? Vâỵ bà bầu ăn dứa được không? Ăn dứa có gây sảy thai không? thì cùng đọc thêm với mình nha


Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu thành phần dinh dưỡng của dứa khá đa dạng. Trung bình 100 g dứa chứa 86 g nước, 11,4 g đường, 1,4 g chất xơ, 0,5 g protein, 0,1 g chất béo và cung cấp cho cơ thể 60 calo.

Dứa chứa một hàm lượng lớn vitamin C, B1, B2, B3, B4 (choline), B9 (folate) cùng các khoáng chất như đồng, magiê, kali, canxi và phốt pho. Đặc biệt, trong trái cây này còn chứa bromelain - một loại enzyme giúp phân giải chất đạm hiệu quả, hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa chứng đầy hơi và khó tiêu trong thai kỳ.


Với câu hỏi trên, bà bầu ăn dứa được nhưng cần ăn đúng cách, gọt bỏ phần lõi, không nên ăn quá 220 g dứa một ngày và không ăn dứa liên tục trong nhiều ngày. Bà bầu cũng cần hạn chế ăn dứa trong 3 tháng đầu thai kỳ.

... Xem thêm
Bà bầu ăn dứa được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
7
9
Xem thêm bình luận
Những loại rau, trái cây bà bầu không nên ăn khi mang thai 3 tháng đầu

Để có sức khỏe tốt trong suốt thai kỳ đặc biệt là 3 tháng đầu, giai đoạn quan trọng và khó khăn nhất vì nguy cơ sảy thai rất cao và mệt mỏi do ốm nghén. Vậy khi mang thai, cần liệt những loại rau củ, hoa quả nào vào danh sách các loại thực phẩm bà bầu không nên ăn, để đảm bảo thai nhi khỏe mạnh ?


Quả nhãn

Được xếp vào loại quả ngon miệng bởi mùi thơm đặc trưng và vị ngọt hấp dẫn. Tuy nhiên, đây lại cũng là một loại thực phẩm bà bầu không nên ăn trong quá trình mang thai. Bởi phụ nữ mang thai thường có triệu chứng nóng trong và thường có các hiện tượng táo bón, ăn nhãn nhiều sẽ tăng nóng trong, động huyết động thai, ra huyết đau bụng, đau tức bụng dưới, thậm chí tổn thương thai khí. Vì thế mẹ bầu nên lưu tâm với loại quả này.


Quả dứa

Dứa là loại quả ngọt, thơm, nhưng có thể gây ra những cơn co thắt tử cung làm sảy thai; gây tiêu chảy hoặc dị ứng cho bà bầu. Nguyên nhân là do dứa tươi có chứa bromelain có tác dụng làm mềm tử cung, tạo ra c

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
Những loại rau, trái cây bà bầu tuyệt đối không nên ăn khi mang thai 3 tháng đầu

Để có sức khỏe tốt trong suốt thai kỳ đặc biệt là 3 tháng đầu, giai đoạn quan trọng và khó khăn nhất vì nguy cơ sảy thai rất cao và mệt mỏi do ốm nghén. Vậy khi mang thai, cần liệt những loại rau củ, hoa quả nào vào danh sách các loại thực phẩm bà bầu không nên ăn, để đảm bảo thai nhi khỏe mạnh ?


Quả nhãn

Được xếp vào loại quả ngon miệng bởi mùi thơm đặc trưng và vị ngọt hấp dẫn. Tuy nhiên, đây lại cũng là một loại thực phẩm bà bầu không nên ăn trong quá trình mang thai. Bởi phụ nữ mang thai thường có triệu chứng nóng trong và thường có các hiện tượng táo bón, ăn nhãn nhiều sẽ tăng nóng trong, động huyết động thai, ra huyết đau bụng, đau tức bụng dưới, thậm chí tổn thương thai khí. Vì thế mẹ bầu nên lưu tâm với loại quả này.


Quả dứa

Dứa là loại quả ngọt, thơm, nhưng có thể gây ra những cơn co thắt tử cung làm sảy thai; gây tiêu chảy hoặc dị ứng cho bà bầu. Nguyên nhân là do dứa tươi có chứa bromelain có tác dụng làm mềm tử cung, tạo ra c

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
BÀ BẦU NÊN ĂN GÌ? THỰC PHẨM TỐT CHO MẸ BẦU VÀ THAI NHI

Chế độ ăn uống trong thai kỳ đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe của mẹ bầu và sự phát triển toàn diện của thai nhi. Vậy bà bầu ăn gì để tốt cho mẹ và thai nhi, cùng tìm hiểu với mình nha


Trước khi giải đáp câu hỏi bà bầu nên ăn gì, cần hiểu rõ về nhu cầu dinh dưỡng của phụ nữ mang thai.

  • Năng lượng: Trong 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu cần khoảng 360 calo mỗi ngày, con số này tăng lên 475 kcal/ngày trong 3 tháng cuối thai kỳ.
  • Protein: hàm lượng từ thực phẩm động vật cần thiết là 15g/ngày trong 6 tháng đầu và tăng lên 18g/ngày vào 3 tháng cuối.
  • Chất béo: Bà bầu cần cung cấp khoảng 60g chất béo trong một ngày. Chất béo có tác dụng cung cấp năng lượng và hỗ trợ hấp thụ vitamin tan trong chất béo.
  • Vitamin: Việc bổ sung 500mcg/ngày
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
7
9
Xem thêm bình luận
Chi phí xét nghiệm NIPT bệnh viện Từ Dũ

Từ Dũ luôn là bệnh viện tuyến đầu các mẹ bầu lựa chọn theo dõi thai kỳ và có nhiều mẹ thắc mắc giá xét nghiệm NIPT ở bệnh viện Từ Dũ là bao nhiêu thì đọc bài nha


Khác với những cơ sở y tế khác khi trang bị máy móc hiện đại, tiên tiến để xét nghiệm NIPT thì sẽ có mức chi phí cao, thêm tiền dịch vụ và một số chi phí khác nên mức giá xét nghiệm NIPT cao hơn nhiều so với mức giá trung bình. Đây cũng là nguyên nhân chính nhiều mẹ không lựa chọn xét nghiệm NIPT để sàng lọc.


Khi đến với bệnh viện Từ Dũ, mẹ bầu sẽ không cần phải lo chi phí xét nghiệm quá cao so với chi phí trung bình. Mặc dù mức giá trung bình của xét nghiệm NIPT khá cao dao động từ 6.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nhưng khi xét nghiệm ở bệnh viện Từ Dũ, chi phí xét nghiệm sẽ tương đương với mức giá đó hoặc chênh lệch khoảng 1.000.000 đồng. Đây cũng là câu trả lời giải đáp cho nhiều mẹ bầu khi tìm hiểu về bệnh viện Từ Dũ xét nghiệm Nipt

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
4
8
Xem thêm bình luận
MẸ BẦU 3 THÁNG ĐẦU KHÔNG NÊN ĂN GÌ ĐỂ THAI NHI PHÁT TRIỂN TỐT

Ba tháng đầu tiên của thai kỳ bụng của mẹ chưa to lên đáng kể, nhưng em bé đang trải qua giai đoạn phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ nhất. Trong khung thời gian này, tim và các cơ quan chính bắt đầu hình thành, nhưng bé chưa có hệ miễn dịch của riêng mình. Đây cũng là thời gian bé dễ bị tổn thương nhất với rượu, ma túy, các loại thuốc hay tình trạng bệnh tật của mẹ.

Vì lý do này, các bà mẹ phải từ bỏ thuốc lá, không uống bia rượu, sử dụng thuốc hết sức cẩn thận và tìm hiểu thật kỹ vấn đề mẹ bầu 3 tháng đầu không nên ăn gì và kiêng gì. Nếu không thực hiện nghiêm ngặt điều này, bé sẽ có nguy cơ gặp những bất thường về thể chất cũng như khiếm khuyết ở hệ thần kinh.


Mẹ bầu 3 tháng đầu không nên ăn gì?

1 Thực phẩm đóng gói và chế biến

2 Hải sản

3 Đu đủ sống

4 Dứa

5 Thịt sống hay chưa chín kỹ

6 Caffeine và đồ uống chứa cồn

7 Thức ăn ngọt


Lời khuyên d

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
3
6
Xem thêm bình luận
Các loại thực phẩm mẹ bầu nên ăn để con thông minh...

Bố mẹ nào cũng muốn con yêu của mình khi sinh ra được thông minh, lanh lợi. Và thực tế, não của thai nhi bắt đầu hình thành chỉ 3 tuần sau khi thụ thai và các thực phẩm mẹ ăn đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của bé đó! Não bộ của bé phát triển nhanh chóng giữa tuần 24 và 42, và đặc biệt là từ khi thai nhi 34 tuần tuổi.

Giai đoạn này bé sẽ cần những dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển trí não. Chính vì vậy, mẹ bầu nên ăn gì để con thông minh, đồng thời đảm bảo một chế độ ăn uống khỏe mạnh và đa dạng các thành phần dinh dưỡng cho bản thân mình. Vậy mẹ bầu ăn gì để con thông minh, dưới đây là các thực phẩm mẹ bầu nên ăn để con thông minh nè


1. Cá mòi - DHA

• Cá mòi rất giàu các axit docosahexaenoic (DHA), là chất quan trọng để giúp não bộ và hệ thần kinh trung ương phát triển. Cá mòi cũng là loại cá có ít khả năng bị nhiễm thủy ngân so với nhiều loài cá khác và là nguồn cung cấp vitam

... Xem thêm
Các loại thực phẩm mẹ bầu nên ăn để con thông minh...
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
6
8
Xem thêm bình luận
Bà bầu nên ăn rau gì trong 3 tháng đầu?

Việc ăn nhiều rau khi mang thai có nhiều lợi ích quan trọng cho cả mẹ bầu và thai nhi. Hãy cùng tham khảo bà bầu nên ăn rau gì trong 3 tháng đầu trong nội dung bài viết dưới đây.

1.Lợi ích của việc ăn nhiều rau khi mang thai

Rau xanh là một nguồn cung cấp chất đường bột, chất đạm, chất xơ, vitamin và khoáng chất quan trọng cho sự phát triển toàn diện của thai nhi. Chúng ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của sự phát triển, từ não bộ, hệ thần kinh, xương khớp đến hệ miễn dịch. Đặc biệt, việc bổ sung folate (vitamin B9) từ rau xanh giúp giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh, thúc đẩy phát triển trí não và hệ thần kinh của thai nhi.

Rau xanh không chỉ có lợi cho thai nhi mà còn có lợi cho sức khỏe của mẹ bầu. Chúng giúp giảm mệt mỏi, ổn định tâm trạng và hỗ trợ tiêu hóa, giảm nguy cơ táo bón, một vấn đề thường gặp ở phụ nữ mang thai. Ngoài ra, việc ăn nhiều rau xanh có thể giúp mẹ bầu duy trì cân nặng hợp lý, giảm nguy cơ tiền sản giật và tăng cường hệ miễn dị

... Xem thêm
Bà bầu nên ăn rau gì trong 3 tháng đầu?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
9
10
Xem thêm bình luận
Tổng hợp 15 loại trái cây tốt cho bà bầu nên bổ sung

Trong trái cây có khá nhiều loại vitamin, khoáng chất và chất xơ, tốt cho sức khỏe cũng như tiêu hóa của mẹ bầu. Thế nhưng, loại trái cây nào tốt cho bà bầu nên ăn hoa quả gì và ăn bao nhiêu là đủ? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau


Dưới đây là các loại hoa quả tốt cho bà bầu, không chỉ có hương vị thơm ngon mà còn giàu dinh dưỡng: Quả bơ, Xoài, Táo, Quả, Quả mơ, Quả ổi, Trái cây sấy khô


Bà bầu ăn nhiều trái cây có tốt không?

Theo khuyến nghị từ chuyên gia dinh dưỡng, mẹ chỉ nên tiêu thụ 2 - 4 khẩu phần trái cây mỗi ngày để đảm bảo an toàn sức khỏe. Bởi, bên trong mỗi loại hoa quả sẽ chứa hàm lượng đường Fructose nhất định, nên nếu mẹ tiêu thụ quá nhiều thì có khả năng gây khó tiêu hay tiểu đường thai kỳ.

Theo đó, 1 phần trái cây có thể bao gồm 1 miếng trái cây (với loại quả to hơn quả bóng tennis như dưa hấu, xoài, cam…) hoặc 1 chén trái cây cắt nhỏ (có thể trộn nhiều loại theo sở thích).


... Xem thêm
Tổng hợp 15 loại trái cây tốt cho bà bầu nên bổ sung
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
7
10
Xem thêm bình luận
Sữa mẹ tiết ra từ đâu? Mẹ cần lưu ý điều gì để vú tiết sữa đều

Quá trình sản xuất sữa mẹ chịu sự tác động của 4 hormone là estrogen, progesterone, prolactin và oxytocin. Cơ chế sản xuất sữa mẹ của cơ thể là tự điều chỉnh hàm lượng các hormone này để sinh sữa. Cụ thể là:

  • Estrogen và Progesterone giúp bầu vú phát triển, sẵn sàng cho việc sản xuất sữa. Hai loại hormone này được giải phóng bởi nhau thai trong quá trình mang thai. Estrogen có chức năng làm tăng kích thước và số lượng ống dẫn sữa, còn progesterone giúp phát triển nang và thùy tuyến sữa. Estrogen và progesterone hàm lượng cao sẽ ức chế sản xuất sữa khi thai nhi còn nằm trong bụng mẹ. Khi em bé chào đời, nhau thai đã bong, hàm lượng các hormone này tự động giảm xuống, báo cho cơ thể biết đã đến thời điểm tạo sữa. Cũng vì vậy, người mẹ cho con bú không nên dùng thuốc tránh thai có chứa estrogen vì sẽ làm giảm lượng sữa mẹ.
  • Prolactin giúp sản xuất sữa.(phả
... Xem thêm
Sữa mẹ tiết ra từ đâu? Mẹ cần lưu ý điều gì để vú tiết sữa đều
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
4
7
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
avatar
Ăn hạt hướng dương có tốt không và những điều cần lưu ý  

22

47

avatar
Uống gì để tăng nước ối?

17

26

avatar
Thai 7w nhịp tim 170/ phút

14

25

avatar
Đo độ mờ da gáy 3.5 có sao không?

16

21

avatar
Mang thai không nên ăn gì?

10

20

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!