Mẹ bầu

11 chủ đề
19k tương tác
19k thành viên
avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

MINIGAME: TRAO QUÀ TẶNG - GỬI YÊU THƯƠNG

Các thành viên của cộng đồng MarryBaby thân mến,


Phụ nữ là để yêu thương và chiều chuộng. Tuy nhiên, những người phụ nữ Việt Nam đôi khi lại quá yêu thương gia đình và người thân nên đã quên chăm sóc bản thân mình. Nhân ngày Phụ nữ Việt Nam, MarryBaby xin dành tặng HƠN 100 MÓN QUÀ Ý NGHĨA như một lời chúc mừng và gửi gắm sự nâng niu đến các chị em.


Hãy nhanh tay tham gia ngay chương trình TRAO QUÀ TẶNG - GỬI YÊU THƯƠNG của Hello Bacsi nhé.

️💝 THAM GIA NGAY 💝


👉 Cách thức nhận những món quà yêu thương từ MarryBaby siêu siêu đơn giản như sau:

▶️ Bước 1: Truy cập vào

... Xem thêm
 MINIGAME: TRAO QUÀ TẶNG - GỬI YÊU THƯƠNG
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
4
5
Xem thêm bình luận
Có bầu quan hệ được không? Tư thế nào phù hợp khi quan hệ trong thai kỳ?

Khi mang thai, nhiều cặp vợ chồng luôn e dè chuyện chăn gối. Vấn đề lớn nhất mà họ thường băn khoăn là có bầu quan hệ được không, liệu quan hệ tình dục có ảnh hưởng tới em bé? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.

1.Có bầu quan hệ được không?

Quan hệ tình dục khi mang thai có lẽ là một trong những vấn đề được nhiều sản phụ quan tâm. Nhiều chị em lo lắng rằng quan hệ trong thời kỳ mang thai có gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của thai nhi như động thai, sảy thai hay ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ bầu hay không?

Trên thực tế, chị em thường cảm thấy rất mệt mỏi, thường xuyên buồn nôn trong quá trình mang thai nên thường không còn hứng thú với “chuyện ấy”. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những chị em không gặp phải tình trạng ốm nghén mệt mỏi trong thai kỳ. Trong thời kỳ này, cơ thể người phụ nữ sẽ sản sinh ra nhiều nội tiết tố nữ hơn, điều này làm tăng ham muốn dẫn tới nhu cầu sinh hoạt vợ chồng cũng tăng lên.

Theo các chuyên gia, việc quan

... Xem thêm
Có bầu quan hệ được không? Tư thế nào phù hợp khi quan hệ trong thai kỳ?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
34
6
18
Xem thêm bình luận
Có thai bao lâu thì đau bụng dưới? Có nguy hiểm không?

Đau bụng khi mang thai là triệu chứng thường gặp nhưng lại khiến nhiều người lo lắng. Có thai bao lâu thì đau bụng dưới, hãy theo dõi để luôn đảm bảo sức khỏe bản thân và thai nhi được an toàn nhất.

Giải đáp thắc mắc có thai bao lâu thì đau bụng dưới?

Trong thai kỳ, có thể tình trạng đau bụng dưới diễn ra ở nhiều thời điểm khác nhau. Tuy nhiên, phổ biến nhất là ở 4 – 10 tuần đầu của thai kỳ, khi bào thai đang phát triển và lồng vào thành tử cung.

Như vậy bạn đã biết có thai bao lâu thì đau bụng dưới và có thể từ các nguyên nhân đã nêu trên. Bạn không nên tự ý chẩn đoán mà cần đi khám định kỳ và tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo sức khỏe của thai nhi và thai phụ.

Tình trạng đau bụng dưới có nguy hiểm cho thai nhi?

Tình trạng đau bụng dưới trong thai kỳ không quá đáng lo ngại và có thể xem là bình thường. Tuy nhiên, nếu đau quá mức, kéo dài và kèm những triệu chứng khác như đau lưng, ra máu, sốt, buồn n

... Xem thêm
Có thai bao lâu thì đau bụng dưới? Có nguy hiểm không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
5
12
Xem thêm bình luận
Bà bầu nên ăn gì 3 tháng đầu thai kỳ để an thai?

Chế độ ăn uống bổ dưỡng khi mang thai là điều quan trọng đối với sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. Buồn nôn, chán ăn trong giai đoạn đầu thai kỳ có thể trở thành một thách thức của mẹ bầu, vậy mẹ bầu nên ăn gì 3 tháng đầu thai kỳ để an thai?

Mẹ bầu cần ăn đủ và cân đối 4 nhóm chất dinh dưỡng thiết yếu (chất đạm, chất béo, chất bột đường, các vitamin và khoáng chất) cho thai kỳ trong suốt 9 tháng mang thai, nhưng trong 3 tháng đầu thai kỳ hãy đặc biệt tập trung vào những chất dinh dưỡng sau:

Axít folic: Đây là vi chất dinh dưỡng thiết yếu nhất về dinh dưỡng trong ba tháng đầu thai kỳ và trước khi sinh. Axit folic (còn được gọi là vitamin B9 hoặc folate, khi ở dạng thực phẩm) có một số vai trò chính như tham gia tạo máu, tổng hợp ADN, tổng hợp purin. Khi thiếu folate dẫn tới bệnh thiếu máu đại hồng cầu, cũng như có nguy cơ khuyết tật ống thần kinh. Axit folic có nhiều trong các loại rau có lá:

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
4
4
Xem thêm bình luận
Bà bầu nóng trong người nên ăn gì để giải nhiệt mùa nắng nóng?

Nắng nóng ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe bà bầu?

Thực tế, thể trạng của một số người bình thường vốn đã khó thích nghi với thời tiết nóng. Huống hồ, bà bầu lại có thân nhiệt cao hơn người bình thường vì sự gia tăng của hormone progesterone.

Do đó, khi trời nắng nóng, bà bầu thường cảm thấy nóng bức từ ngoài vào trong dẫn đến trạng thái vô cùng khó chịu, bứt rứt. Nếu tình trạng bà bầu bị nóng trong người kéo dài sẽ dẫn đến mệt mỏi và chán ăn, có thể khiến con yêu không nhận được đầy đủ dưỡng chất để phát triển.

Vì thế, mẹ bầu cần tìm cách hạ nhiệt cơ thể càng nhanh càng tốt. Trong đó cần đặc biệt quan tâm đến chế độ ăn uống, nên bổ sung các nhóm thực phẩm có lợi để giải nhiệt cơ thể từ bên trong.

Bà bầu ăn gì cho mát?

1. Trái cây họ cam quýt

Cam, bưởi, quýt, chanh… cung cấp nước, vitamin C và nhiều chất chống oxy hóa cho cơ thể, có công dụng hỗ trợ giải nhiệt, tăng cường sức đề kháng và ngăn chặn các tác nhân gây bệnh xâm n

... Xem thêm
Bà bầu nóng trong người nên ăn gì để giải nhiệt mùa nắng nóng?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
4
4
Xem thêm bình luận
Bà bầu ăn bún măng vịt được không?

Mẹ bầu có thể ăn măng trong suốt thời kỳ mang thai, tuy nhiên cần hạn chế việc tiêu thụ quá nhiều, chỉ nên ăn khoảng 1 - 2 lần trong tháng. Điều này làm giảm nguy cơ tiếp xúc với hoạt chất glucozit có khả năng gây ngộ độc.

Việc nấu chín măng trước khi ăn có thể làm giảm hàm lượng hoạt chất glucozit từ 32 - 38g trong 100g măng xuống 2,7mg. Bên cạnh đó, phụ nữ có thai không nên sử dụng nước luộc măng vì nó cũng chứa chất độc glucozit.

Đối với vấn đề mẹ bầu ăn thịt vịt được không, các chuyên gia dinh dưỡng đã khẳng định rằng: Thịt vịt có hàm lượng dinh dưỡng rất cao nên có thể mang lại hàng ngàn lợi ích cho sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. Như vậy, chị em trong giai đoạn mang thai có thể yên tâm thưởng thức các món ăn từ thịt vịt.

Ngoài ra, nếu cơ thể xuất hiện các triệu chứng dị ứng với thịt vịt, mẹ cũng nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi tiêu thụ loại thực phẩm này nhé!

Bà bầu ăn thịt vịt cần lưu ý gì?

Để thịt vịt

... Xem thêm
Bà bầu ăn bún măng vịt được không? 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
4
5
Xem thêm bình luận
Giải đáp thắc mắc Xét nghiệm nipt có biết trai gái chính xác không?

Trong quá trình mang thai, một trong những câu hỏi thường xuyên được đặt ra là liệu có cách nào để biết được giới tính của thai nhi một cách chính xác và an toàn hay không?.

Xét nghiệm NIPT (Non-Invasive Prenatal Testing - Xét nghiệm trước sinh không xâm lấn) đã trở thành một phương pháp được nhiều người lựa chọn để tìm hiểu về giới tính của thai nhi cũng như các vấn đề sức khỏe khác.

Xét nghiệm NIPT có biết được con trai hay con gái không?

Xét nghiệm NIPT là một loại xét nghiệm máu mà bạn có thể thực hiện bất kỳ lúc nào sau khi mang thai tuần thứ 9-10.

Mục tiêu chính của xét nghiệm này là thông qua máu của thai phụ, phân tích các ADN của thai nhi từ đó tìm kiếm các bất thường về nhiễm sắc thể ở thai nhi, như hội chứng Down, trisomy 18 và trisomy 13.

Tuy xác định giới tính không phải mục đích chính của xét nghiệm NIPT, nhưng nhờ việc phân tích

... Xem thêm
Giải đáp thắc mắc Xét nghiệm nipt có biết trai gái chính xác không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
4
5
Xem thêm bình luận
Dấu hiệu bị trĩ khi mang thai cần lưu ý để tránh ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ

Các dấu hiệu bệnh trĩ ở thai phụ cũng giống như ở người không có thai. Các biểu hiện gồm đại tiện chảy máu, ngứa hậu môn, khó chịu đau rát vùng hậu môn hoặc búi trĩ sa ra ngoài hậu môn.

  • Chảy máu khi đi đại tiện: Khi đại tiện sẽ thấy máu tươi đi kèm, máu không lẫn vào phân mà chảy ra cùng với phân. Bệnh ở cấp độ 1, máu ít và không xuất hiện nhiều, làm người bệnh chủ quan không đi khám bệnh. Đến khi tình trạng nặng hơn, máu sẽ chảy ra ồ ạt, gây đau đớn nhiều hơn.
  • Ngứa rát vùng hậu môn: Dấu hiệu ngứa rát sẽ ngày càng gia tăng và rõ rệt nếu bệnh đã phát triển tới cấp độ 2, 3 và 4.
  • Cảm giác đại tiện chưa hết: Bà bầu sẽ thường xuyên có cảm giác đi đại tiện chưa hết, cảm thấy nặng và đau rát hậu môn do trĩ.
  • Đau sưng vùng quanh hậu môn: Bệnh trĩ là tình trạng giãn tĩnh mạch ở trực tràng, hậu môn gây ứ máu và tạo cấu trúc dạng búi. Nếu mắc bệnh trĩ, hậu môn sẽ thường bị sưng sau khi đại tiện.
  • Sa búi trĩ: Triệu chứng này có thể là do trĩ nội hay trĩ
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
5
Xem thêm bình luận
Mẹ bầu đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?

Đi ngoài ra máu nếu chỉ kéo dài trong 1 – 2 ngày và sau đó tự hết, thì được coi là bình thường và không đáng quan ngại.

Nếu tình trạng này kéo dài, có thể gây ra thiếu máu, mệt mỏi và ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Khi đi ngoài ra máu do táo bón, đặc biệt ở những tuần đầu mang thai, bà bầu cần cẩn thận vì việc mót rặn có thể gây nguy cơ sảy thai khi thai nhi chưa bám chắc vào tử cung.

Nếu đi ngoài ra máu là do chảy máu trực tràng, việc thăm khám để tìm ra bệnh lý liên quan là cần thiết nhất, bởi tình trạng này có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi nếu kéo dài.


Cách cải thiện tình trạng tại nhà:

Giảm áp lực cho vùng bụng:

  • Ngồi xổm khi đi vệ sinh để giảm áp lực cho vùng bụng.
  • Thực hiện các động tác vận động nhẹ nhàng và tránh ngồi lâu tại cùng một vị trí.
  • Thực hiện các bài tập nhẹ nhàng như yoga hoặc đi bộ để cải thiện sức khỏe và giảm căng thẳng trong thai kỳ.
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
3
4
Xem thêm bình luận
Thai phát triển tốt 3 tháng đầu: Dấu hiệu nhận biết và bí quyết chăm sóc


Ba tháng đầu thai kỳ là giai đoạn vô cùng quan trọng, đánh dấu hành trình diệu kỳ của bé yêu trong bụng mẹ. Đây cũng là khoảng thời gian nhiều mẹ bầu trải qua những thay đổi về cơ thể và tâm lý, xen lẫn lo lắng về sự phát triển của thai nhi.


Bài viết này sẽ giúp mẹ an tâm hơn với những dấu hiệu thai phát triển tốt 3 tháng đầu, cùng giải đáp một số thắc mắc thường gặp để mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh và hạnh phúc.


Dấu hiệu thai phát triển tốt 3 tháng đầu:

  • Ốm nghén: Đây là dấu hiệu phổ biến nhất, thường xuất hiện từ tuần thứ 6 và giảm dần sau tuần thứ 12. Mức độ ốm nghén ở mỗi người phụ nữ là khác nhau, có thể bao gồm buồn nôn, nôn, chán ăn, mệt mỏi, ...
  • Thay đổi nội tiết tố: Mẹ bầu có thể cảm thấy nhức mỏi, nóng trong người, thay đổi tâm trạng, ... do sự gia tăng của các hormone như progesterone và estrogen.
  • Thay đổi sở thích ăn uống:
... Xem thêm
Thai phát triển tốt 3 tháng đầu: Dấu hiệu nhận biết và bí quyết chăm sóc
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
3
5
Xem thêm bình luận
Mẹ bầu có uống được nước bò húc sting không? Có ảnh hưởng gì thai nhi không?

Nước Sting là một trong những loại nước tăng lực có ga phổ biến trên thị trường hiện nay và được yêu thích bởi nhiều đối tượng khác nhau. Sản phẩm nước uống này có giá cả phải chăng và dễ dàng tìm thấy tại các cửa hàng tiện lợi và siêu thị.


Nước Sting có hương vị thơm ngon và hấp dẫn, là một thức uống yêu thích của của mọi lứa tuổi và giới tính. Nhiều người còn sử dụng nước Sting hàng ngày để giữ tinh thần tỉnh táo và thỏa mãn nhu cầu giải khát. Vậy liệu rằng bà bầu uống Sting được không?


Theo ý kiến của các chuyên gia, bà bầu nên hạn chế sử dụng các loại nước ngọt, đặc biệt là những thức uống chứa caffeine như nước Sting. Mặc dù các loại nước ngọt và nước giải khát không nằm trong danh mục các thực phẩm phụ nữ mang thai cần tránh, tuy nhiên chúng có thể gây hại cho sức khỏe của mẹ và thai nhi.


Vì vậy, bà bầu nên hạn chế sử dụng tất cả các loại nước ngọt và tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ loại thực phẩm hay thức

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
6
9
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
avatar
Ăn hạt hướng dương có tốt không và những điều cần lưu ý  

22

47

avatar
Uống gì để tăng nước ối?

17

26

avatar
Thai 7w nhịp tim 170/ phút

14

25

avatar
Đo độ mờ da gáy 3.5 có sao không?

16

21

avatar
Mang thai không nên ăn gì?

10

20

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!