Chiều dài xương mũi thai nhi 22 tuần
Chiều dài xương mũi thai nhi 22 tuần 4.5mm có gọi là chuẩn và an toàn không ạ?
Tạo một bài đăng
Hình ảnh
Video
Mới nhất
Phổ biến
Làm sao để biết bị tiểu đường thai kỳ?
Nếu mẹ bầu ở tuần 32 gặp các dấu hiệu như khô miệng, mệt mỏi, đi tiểu nhiều, thường xuyên khát nước,… thì hãy đến gặp bác sĩ thăm khám. Một số xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần 32 có thể sẽ được chỉ định. Mẹ bầu được chẩn đoán là bị tiểu đường thai kỳ ở tuần 32 nếu có tỉ lệ đường huyết như sau:
• Đường huyết đo vào lúc đói ≥ 126 mg/dl (7 mmol/l).
• Đường huyết đo vào thời điểm bất kỳ ≥ 200 mg/dl (11 mmol/l).
Tiểu đường ảnh hưởng đến thai kỳ tuần 32 như thế nào?
Đa phần em bé vẫn phát triển khỏe mạnh khi mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ ở tuần 32. Tuy nhiên, nếu không biết cách ngăn ngừa bệnh vẫn có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng:
• Thai nhi bị béo phì, chỉ số cân nặng, chiều cao gia tăng đột biến gấp 2 – 3 lần so với tiêu chuẩn bình thường.
• Não bộ của em bé có thể bị tổn thương.
• Trẻ khi ra đời dễ mắc phải một số bệnh lý l
... Xem thêm✌️ Cùng MarryBaby chào mừng tất cả các bạn thành viên tham gia cộng đồng Mẹ bầu đầu tháng 8. Hy vọng các bạn sẽ tìm được một sân chơi thân thiện, vui vẻ và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm hữu ích trong hành trình mang thai nhé!
Tất cả thành viên ngôi nhà màu hồng luôn chào đón bạn nên bạn cứ thoải mái chia sẻ câu chuyện, thắc mắc bằng cách tạo câu hỏi hoặc để lại bình luận để được các Chuyên gia giải đáp. Bên cạnh đó, MarryBaby còn có rất nhiều hoạt động sôi nổi với các phần QUÀ TẶNG HẤP DẪN trên các động đồng đấy!!!!
▶️ Hỏi đáp bác sĩ miễn phí tại Cộng đồng Mẹ bầu
Nào giờ thì cả nhà cùng nhau chào đón các bạn thành viên mới bên dưới nhé!
Thai phụ bị tiểu đường thai kỳ, lượng đường trong máu ở tình trạng cao. Vì thế thai phụ cần có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, ăn nhiều trái cây, rau xanh, chế độ ăn ít đường. Thai phụ ít nhiều cũng sẽ băn khoăn liệu bị tiểu đường thai kỳ có được uống sữa bầu trong khi hàm lượng đường rất cao? Người bị tiểu đường thai kỳ có nên uống sữa bầu? Uống loại sữa bầu nào là phù hợp với tình trạng bệnh của mình?
Dưới đây là một số lưu ý cho thai phụ bị tiểu đường thai kỳ:
– Không uống tùy tiện: Thai phụ nếu uống sữa bầu một cách tùy tiện thì nguy cơ tăng đường huyết, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
– Nhờ sự tư vấn của bác sĩ: Bác sĩ sẽ kiểm tra mức độ tiểu đường của thai phụ đó là cao hay thấp. Dựa vào đó để quyết định xem thai phụ đó bị tiểu đường thai kỳ có được uống sữa bầu không hay phải uống loại sữa bầu chuyên biệ
... Xem thêmXuất huyết khi mang thai là dấu hiệu mẹ bầu tuyệt đối không được chủ quan. Nếu có dấu hiệu này, mẹ nên đi khám càng sớm càng tốt.
Có khoảng 25% thai phụ gặp phải tình trạng xuất huyết khi mang thai. Tình trạng trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau tùy vào thời điểm diễn ra.
Hiện tượng xuất huyết khi mang thai
Bạn bỗng phát hiện vài đốm máu nâu sẫm hoặc hồng nhạt khi mới có thai? Bạn nhìn thấy đáy quần có dính những vệt máu đỏ thẫm? Đó chính là hiện tượng xuất huyết khi mang thai. Đây là tình trạng khá phổ biến với các thai phụ.
Trong ba tháng đầu của thai kỳ việc ra máu có thể là lành tính. Khoảng 15% phụ nữ có hiện tượng ra máu báo thai hoặc hiện tượng chảy máu khi mới mang thai. Có đến ¼ số thai phụ gặp triệu chứng này và đa phần họ vẫn mẹ tròn con vuông. Tuy nhiên ở một vài trường hợp thì đây chính là biểu hiện cho những vấn đề cực kỳ nguy hiểm.
Giải đáp về hiện tượng xuất huyết khi mang thai
Xuất huyết
... Xem thêmDấu hiệu thai nhi bị lưu:
Thai ngừng phát triển bao lâu thì ra máu?
Không phải đối với sản phụ nào khi thai chết lg ngừng ra máu. Mà tùy theo cơ địa và thời gian có thai mà sẽ có những dấu hiệu khác nhau. Trong giai đoạn này, chúng ta nên chú ý những biểu hiện của cơ
... Xem thêmXin chào cả nhà yêu ơi,
✅ Nhằm phục vụ tốt hơn cũng như xây dựng một cộng đồng hữu ích và thân thiện, Admin nhờ bạn dành ít thời gian để trả lời câu hỏi trong bảng “Khảo sát ý kiến từ cộng đồng MarryBaby”. Những đóng góp ý kiến của thành viên trong khảo sát ẩn danh này sẽ giúp MarryBaby tạo nên một cộng đồng sôi nổi, phù hợp với mong muốn của mọi người và ngày càng lớn mạnh hơn trong tương lai.
Admin rất mong nhận được sự chia sẻ từ các bạn.
👉 Link khảo sát: forms.gle/EFn8Z5VV21j3JtaL8
Cả nhà copy link và dán trên trình duyệt web/mobile để truy cập giúp Admin nhé!
Cảm ơn các bạn đã nhiệt tình chia sẻ ý kiến! ♥️
Bà bầu ăn khổ qua được không hay có thai ăn khổ qua được không… là thắc mắc của không ít phụ nữ mang thai bởi lo sợ sẽ ảnh hưởng đến em bé trong bụng.
Không ít người thắc mắc có thai ăn khổ qua được không hay có bầu 4 tháng ăn khổ qua được không? Thực tế, trong thời gian mang thai việc ăn khổ qua ở một mức độ vừa phải thì không có gì đáng lo. Thời gian tốt nhất để ăn khổ qua là giai đoạn tam cá nguyệt thứ hai bởi vì lúc này nguy cơ sảy thai đã giảm xuống.
6 lợi ích của khổ qua với bà bầu
Một số tác dụng của khổ qua với bà bầu mà bạn có thể tham khảo gồm:
1. Hỗ trợ sự phát triển thần kinh trong bào thai: Khổ qua chứa hàm lượng folate cao, cần thiết cho sự phát triển của tủy sống và hệ thần kinh của bé. Folate giúp giảm nguy cơ bé sinh ra mắc các bệnh liên quan đến khuyết tật ống thần kinh.
2. Hỗ trợ tiêu hóa: Các vấn đề về tiêu hóa thường gặp trong thời gian mang thai do tử cung mở rộng và hormone thay đổi có thể được cải thiện khi dùng
... Xem thêmMang thai và hạ sinh nhiều hơn một em bé đã vất vả, chăm sóc và nuôi dưỡng cùng lúc hai, ba em bé sơ sinh lại càng vất vả hơn. Mẹ hãy chuấn bị tinh thần đón niềm vui song hành với sự mệt mỏi nhân đôi nhé!
Nuôi bé sinh đôi (hoặc hơn) bằng sữa mẹ
Cho hai đứa trẻ sinh đôi bú quả là công việc lớn lao hơn nhiều so với việc chỉ cho một bé bú. Nuôi hai cái miệng khát sữa có thể làm bạn thấy quá tải vì suốt ngày lúc nào cũng chỉ có mỗi việc cho con bú (một số trẻ sơ sinh có thể đòi bú nửa tiếng một lần trong những tuần lễ đầu). Bạn sẽ không có thời gian nghỉ ngơi, và luôn lo sợ không có đủ sữa cho bé bú. Tuy nhiên, nếu bạn nhận được đầy đủ các hỗ trợ cần thiết của các chuyên viên y tế, bác sĩ nhi, gia đình và bạn bè … bạn sẽ có thể hoàn thành nhiệm vụ nuôi con bằng sữa mẹ của mình, và điều này rất tốt cho sức khoẻ cả mẹ và con.
Những thách thức bạn phải vượt qua:
- Sợ rằng cho bú mẹ mất nhiều thời gian hơn bú bình: thật ra việc cho bú mẹ l
... Xem thêmBây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.