🔥 Bài đăng hot nhất

Mùi cơ thể tuổi dậy thì làm thế nào để

Mùi cơ thể tuổi dậy thì làm thế nào để hết

Các b chỉ mình cách làm thơm mùi cơ thể cho bé gái 11 tuổi, cháu đang chớm dậy thì, người nhiều mồ hôi, và mồ hôi bị nặng mùi, cả nhà tư vấn giúp mình với nhé

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
8
9

bé dậy thì nên vậy, chị tìm loại sữa tắm khổ qua cho bé e thấy oki

2 tuần trước
Thích
Trả lời

sáng tắm, chiều tắm và hạn chế ăn các gia vị như hành tỏi, cho con uống nước dứa xem sao chị

2 tuần trước
Thích
Trả lời

Giai đoạn tiền dậy thì cơ thể bé sẽ có mùi lạ đó mom

2 tuần trước
Thích
Trả lời

Thường xuyên ăn sữa chua cũng có thể cải thiện mom nàk

3 tuần trước
Thích
Trả lời

Đúng là tuổi dậy thì con bị nặng mùi hơn thật, mình ko có thử mấy cái cách thủ công, cứ mua xịt khử mùi hẳn cho con là ok rồi.

3 tuần trước
Thích
Trả lời

Mình nghĩ là ko nên cho con ăn những món nồng vị như cà ri, hành tỏi.

3 tuần trước
Thích
Trả lời

Con em cũng tới tuổi dậy thì và bé cũng gặp tình trạng tương tự luôn. Em đã tìm hiểu và cho bé xài lăn khử mùi để cải thiện.

3 tuần trước
Thích
Trả lời

bé tiết nhiều mồ hôi quá do tuyến mồ hôi trẻ phát triển mạnh mẹ tránh mấy đồ ăn nặng mùi cho con nhé

3 tuần trước
Thích
Trả lời

Chào bạn,

Mùi cơ thể trong giai đoạn dậy thì là điều bình thường do sự thay đổi nội tiết tố. Dưới đây là một số cách giúp bé gái 11 tuổi giảm mùi cơ thể và giữ thơm tho:

  1. Tắm rửa thường xuyên: Khuyến khích bé tắm ít nhất 1-2 lần/ngày, đặc biệt là sau khi vận động. Sử dụng xà phòng diệt khuẩn hoặc xà phòng có hương thơm để làm sạch da.
  2. Sử dụng lăn khử mùi hoặc xịt khử mùi: Bạn có thể chọn sản phẩm phù hợp cho trẻ em hoặc dành riêng cho bé gái. Nên áp dụng sau khi tắm để giữ mùi lâu hơn.
  3. Mặc đồ thoáng mát: Chọn quần áo từ chất liệu cotton hoặc vải thoáng khí, giúp cơ thể thở và hạn chế mồ hôi.
  4. Chăm sóc vùng nách: Đảm bảo vùng nách sạch sẽ và khô ráo. Có thể dùng bông gòn thấm cồn nhẹ để làm sạch và khô mồ hôi.
  5. Chế độ ăn uống hợp lý: Hạn chế thực phẩm có mùi mạnh như hành, tỏi, và các món ăn cay. Tăng cường ăn trái cây, rau củ tươi, và uống đủ nước.
  6. Giữ vệ sinh cá nhân: Khuyến khích bé thay đồ lót hàng ngày và vệ sinh cơ thể cẩn thận, đặc biệt là những vùng dễ đổ mồ hôi.
  7. Tham khảo ý kiến bác sĩ: Nếu mồ hôi có mùi quá nặng và không cải thiện, có thể nên gặp bác sĩ để kiểm tra có vấn đề gì không.

Giúp bé hiểu rằng đây là một phần tự nhiên của sự phát triển và có thể được quản lý tốt với thói quen vệ sinh đúng cách.

3 tuần trước
Thích
Trả lời
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!