Hiện tượng "chim non mọc muộn" khi mang thai có thật không?
"Chim non mọc muộn" là một từ ngữ dân gian diễn tả hiện tượng khi mang thai siêu âm là con gái nhưng sau đó siêu âm lại hoặc đến khi em bé sinh ra đời thì lại là con trai. Từ ngữ dân gian này, ý muốn nói đến bộ phận sinh của bé trai xuất hiện muộn nên bác sĩ bị nhầm khi xác định giới tính của em bé.
Vậy hiện tượng "chim non mọc muộn" khi mang thai có thật không?
Trong thực tế, hiện tượng này không có bất kì nghiên cứu khoa học nào chứng minh. Do đó, sự tin cậy của hiện tượng này là không có.
Việc bác sĩ xác định giới tính của thai nhi qua siêu âm có thể không chính xác do nhiều yếu tố như:
- Thời gian siêu âm: Việc xác định giới tính qua siêu âm thường chính xác hơn khi thai nhi đủ lớn (thường từ 18 đến 22 tuần tuổi), vì lúc này cơ quan sinh dục của thai nhi đã phát triển rõ ràng. Nếu siêu âm được thực hiện quá sớm, các đặc điểm giới tính có thể chưa phát triển đầy đủ và dễ gây nhầm lẫn.
- Vị trí
Tạo một bài đăng
Hình ảnh
Video