avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Kết quả Minigame: Vui Giáng Sinh - Rinh Ngay "Baby Three"  
Đã kết thúc
Kết quả Minigame: Vui Giáng Sinh - Rinh Ngay "Baby Three"
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
358
4
5
Xem thêm bình luận
Làm sao để hạn chế tình trạng rạn da khi mang thai?

Rạn da khi mang thai không còn là tình trạng quá xa lạ. Để hạn chế tình trạng rạn da khi mang thai, chị em chú ý những điều dưới đây nha:


Rạn da khi mang thai không chỉ gây mất thẩm mỹ thì còn gây ra những cơn ngứa ngáy khó chịu cho các mẹ bầu. Để hạn chế tình trạng rạn da khi mang thai các mẹ có thể tham khảo một số cách sau đây:

  • Bổ sung dưỡng chất thiết yếu cho da: Bổ sung vào chế độ ăn uống những thực phẩm giúp tăng cường collagen, giàu vitamin E, giàu omega-3 và omega-6,... để tăng tính đàn hồi, cải thiện vết rạn như việt quốc, rau bina, bơ, hạnh nhân, dầu oliu, cá hồi,...
  • Kiểm soát cân nặng khi mang thai: Tăng cân quá nhanh trong thời gian ngắn là nguyên nhân hàng đầu khiến mẹ bị rạn da khi mang thai. Chính vì vậy, kiểm soát cân nặng là giải pháp để hạn chế tình trạng này.
  • Duy trì độ ẩm cho da: Bạn có thể dùng dầu dừa hay là các loại tinh dầu thảo dược để thoa lên vùng da cần dưỡng ẩm và massa
... Xem thêm
Làm sao để hạn chế tình trạng rạn da khi mang thai?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
Bà bầu bị bệnh tay chân miệng có nguy hiểm không?

Khi mang bầu, chị em mình cần cố gắng tránh mắc bệnh trong thời gian quan trọng này. Tuy nhiên, nếu không có biện pháp phòng tránh đúng cách, mẹ bầu có thể mắc bệnh tay chân miệng. Điều này có nguy hiểm không?


Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm do virus. Bà bầu khi có tiếp xúc, chăm sóc bệnh nhân mắc bệnh có thể bị lây nhiễm.

Bệnh dễ biến chứng nhất khi thai phụ bị lây truyền virus. Bà bầu mắc bệnh sẽ có nguy cơ gặp biến chứng xấu như:

  • Sảy thai, thai chết lưu, thai dị tật bẩm sinh.
  • Thai phụ có thể truyền virus sang cho con ngay từ khi còn trong bụng mẹ
  • Người mẹ có thể bị rối loạn chức năng đa cơ quan, thậm chí là tử vong.


Chính vì thế, khi mắc thì mẹ bầu nên đi khám để chẩn đoán và điều trị bệnh sớm, giúp kiểm soát bệnh, phòng ngừa biến chứng trong thai kỳ nhé

❓ Hỏi bác sĩ miễn phí từ xa, click hỏi ngay!




Bà bầu bị bệnh tay chân miệng có nguy hiểm không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
Cách giúp mẹ bầu giảm đau khớp háng khi mang thai

Đau khớp háng khi mang thai là một trong những tình trạng gây khó chịu cho mẹ bầu, có ảnh hưởng rất lớn đến các sinh hoạt hằng ngày. Bài viết này mình sẽ chia sẻ cách giảm đau giúp các mẹ bầu nhé


Các mẹ bầu bị đau khớp háng khi mang thai có thể áp dụng một số các biện pháp điều trị và hỗ trợ sau đây:

Xây dựng lối sống sinh hoạt khoa học, mẹ bầu nên chú ý một số vấn đề dưới đây:

  • Chế độ dinh dưỡng đầy đủ, đa dạng cho mẹ bầu
  • Chế độ nghỉ ngơi, thả lỏng tâm lý
  • Chế độ luyện tập thực hiện các bài tập yoga chữa xương khớp dành riêng cho phụ nữ mang thai.


Mẹ bầu cũng có thể áp dụng thêm một số bài thuốc dân gian an toàn dưới đây:

1. Bài thuốc lá ngải cứu

Mẹ lấy 100g lá ngải cứu cho vào chảo rang đến khi nóng hổi. Sau đó bỏ phần lá này vào khăn bông rồi đem chườm lên vùng háng đau nhức khó chịu.

... Xem thêm
Cách giúp mẹ bầu giảm đau khớp háng khi mang thai
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
Làm gì khi phát hiện bị thai ngoài tử cung

Thai ngoài tử cung là biến chứng nguy hiểm của thai kỳ, bài viết này sẽ giúp bạn khi gặp phải vấn đề này


Thai ngoài tử cung là tình trạng trứng sau khi thụ tinh lại làm tổ và phát triển ở một vị trí khác ở bên ngoài buồng tử cung, không phải bên trong tử cung của người mẹ.


Nếu khối thai vẫn tiếp tục phát triển, có thể bị vỡ, gây chảy máu trong ổ bụng, thai phụ có thể đau bụng dữ dội, đột ngột, kèm vật vã, choáng váng, đây là tình trạng khẩn, đe dọa tính mạng, do đó thai phụ cần được đưa đến bệnh viện để được cấp cứu kịp thời.


Bất kỳ mẹ nào cũng có thể gặp phải tình trạng này, nên khi thấy có dấu hiệu mang thai như trễ kinh, căng tức ngực, buồn nôn, đau bụng thì các mẹ cần đi khám ngay để theo dõi thai kỳ.


Có hai phương pháp đa để điều trị thai ngoài tử cung là phẫu thuật nội soi/phẫu thuật mở bụng và theo dõi sự thoái triển tự nhiên của thai ngoài tử cung. Bác sĩ sẽ có phương án điều trị tuỳ từng trường hợp cụ thể

... Xem thêm
Làm gì khi phát hiện bị thai ngoài tử cung
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
Ngứa 2 bên mép vùng kín khi mang thai nguyên nhân và cách điều trị

Ngứa 2 bên mép vùng kín khi mang thai là điều rất dễ gặp, cùng tìm hiểu với mình về nguyên nhân và cách điều trị qua bài viết này nhé


Có nhiều nguyên nhân chính gây ra tình trạng này, bao gồm: Thay đổi nội tiết tố nữ, viêm nhiễm phụ khoa hoặc cách chăm sóc vùng kín chưa đúng cách


Ngứa 2 bên mép vùng kín khi mang thai không chỉ gây ra nhiều phiền toái cho mẹ bầu mà còn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Việc phòng tránh và điều trị kịp thời rất cần thiết, bạn có thể thực hiện theo các cách sau:

Điều trị bằng thuốc dưới sự hướng dẫn của bác sĩ

  • Không nên chủ quan đối với tình trạng ngứa vùng kín khi mang thai.
  • Tuyệt đối không tự y án mua thuốc uống, bôi hoặc đặt âm đạo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ.
  • Việc này có thể tăng nguy cơ dị tật thai nhi, sảy thai hoặc
... Xem thêm
Ngứa 2 bên mép vùng kín khi mang thai nguyên nhân và cách điều trị
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
Ngứa 2 bên mép vùng kín khi mang thai nguyên nhân và cách điều trị

Ngứa 2 bên mép vùng kín khi mang thai là điều rất dễ gặp, cùng tìm hiểu với mình về nguyên nhân và cách điều trị qua bài viết này nhé


Có nhiều nguyên nhân chính gây ra tình trạng này, bao gồm: Thay đổi nội tiết tố nữ, viêm nhiễm phụ khoa hoặc cách chăm sóc vùng kín chưa đúng cách


Ngứa 2 bên mép vùng kín khi mang thai không chỉ gây ra nhiều phiền toái cho mẹ bầu mà còn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Việc phòng tránh và điều trị kịp thời rất cần thiết, bạn có thể thực hiện theo các cách sau:

Điều trị bằng thuốc dưới sự hướng dẫn của bác sĩ

  • Không nên chủ quan đối với tình trạng ngứa vùng kín khi mang thai.
  • Tuyệt đối không tự y án mua thuốc uống, bôi hoặc đặt âm đạo mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ.
  • Việc này có thể tăng nguy cơ dị tật thai nhi, sảy thai hoặc
... Xem thêm
Ngứa 2 bên mép vùng kín khi mang thai nguyên nhân và cách điều trị
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
Sốt khi mang thai có nguy hiểm không? Mẹ bầu cần xử lý thế nào?

Sốt khi mang thai có nguy hiểm không? Cần xử lý như nào khi gặp hiện tượng sốt khi mang thai... là băn khoăn của không ít bà mẹ. Dưới đây là lời giải đáp cho các mẹ bầu


Nguyên nhân gây sốt khi mang thai rất nhiều và cần phải xác định nguyên nhân của việc sốt này, chính vì thế khi bị sốt mẹ bầu cần đi khám ngay.


Mức độ nguy hiểm của việc sốt khi mang thai là phụ thuộc vào từng nguyên nhân và mức độ sốt:

  • Nếu sốt trong 3 tháng đầu do một số loại virus có thể gây ra: Gây sảy thai, thai chết lưu, có thể gây dị tật bẩm sinh. Trong các loại này virus hay gây sốt, thì sốt do nhiễm Rubella được xem là nguy hiểm nhất vì có thể dẫn đến dị tật bẩm sinh bào thai với nguy cơ xảy ra lên đến 90%, có thể phải đình chỉ thai nghén.
  • Sốt virus từ 3 tháng trở đi nguy cơ biến chứng thấp hơn, tuy nhiên một số bệnh vẫn có thể
... Xem thêm
Sốt khi mang thai có nguy hiểm không? Mẹ bầu cần xử lý thế nào?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
1
1
Thai nhi chậm phát triển phải làm sao?

Khi đi siêu âm, nếu bác sĩ nói thai chậm phát triển mẹ nào cũng rất lo lắng. Cùng tìm lời giải đáp cho thắc mắc này qua bài viết dưới đây.


Thai nhi chậm phát triển là tình trạng thai nhi tăng trưởng kém, có kích thước nhỏ hơn so với tuổi thai. Khiến bé sẽ tăng nguy cơ các bệnh lý như: Suy hô hấp sau sinh, hạ đường máu sau sinh, nhiễm trùng, rối loạn thân nhiệt,...

Ngoài ra, thai nhi chậm phát triển còn khiến quá trình phát triển sau này của trẻ cũng gặp nhiều ảnh hưởng: Trẻ phát triển chậm, suy dinh dưỡng, rối loạn chuyển hóa, tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, hô hấp.


Dưới đây là một số điều mẹ cần làm khi biết bé phát triển chậm:

  • Thăm khám thai định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ.
  • Khi nghỉ ngơi, nên nằm nghiêng bên trái để tăng lượng máu, oxy và chất dinh dưỡng đến tử cung giúp cung cấp đầy đủ cho thai nhi.
  • Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, ăn đủ chất, đảm bảo mẹ không bị suy dinh dưỡng.
  • Uống đủ nước mỗ
... Xem thêm
Thai nhi chậm phát triển phải làm sao?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
1
1
Que thử thai 2 vạch mờ có phải có thai hay không?

Nhiều chị em gặp phải trường hợp kết quả que thử thai 2 vạch mờ băn khoăn liệu bản thân đã mang thai hay chưa? Vậy nên để trả lời cho câu hỏi trên, mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây!


Que thử thai là công cụ xác định có thai hay không dựa trên việc phát hiện hormone hCG có mặt trong nước tiểu của phụ nữ. Khi phôi thai bắt đầu phát triển sau thụ tinh, cơ thể sản xuất hormone hCG. Mức hCG tăng dần theo thời gian và việc phát hiện mức này trong nước tiểu là dấu hiệu của việc có thai.


Việc que thử thai 2 vạch mờ có nghĩa là bạn có khả năng mang thai. Điều này cho thấy nồng độ hormone hCG trong nước tiểu của bạn có thể từ 5 đến 25 mIU/mL. Tuy nhiên, kết quả này cũng có thể do bạn sử dụng que thử thai quá sớm, khi lượng hormone hCG trong cơ thể chưa tăng lên đủ để que thử có thể phát hiện được. Bạn nên chờ ít nhất 5 ngày sau khi trễ kinh hoặc 2 tuần sau khi

... Xem thêm
Que thử thai 2 vạch mờ có phải có thai hay không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
1
1
Thai yếu nên ăn gì? Gợi ý chế độ dinh dưỡng giúp bé có tim thai khỏe mạnh

Chế độ dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai đóng một vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của thai nhi. Khi thai yếu, các mẹ cần nghỉ ngơi và cần chú ý chế độ ăn, vậy thai yếu nên ăn gì, mẹ bầu cùng tham khảo nhé


Ngoài 3 bữa ăn chính, mẹ bầu có thể tham khảo việc bổ sung thêm các bữa phụ để cung cấp đủ dinh dưỡng dưới đây:

1. Cách dưỡng thai yếu với chất đạm

Những món ăn giàu đạm giúp phát triển các tế bào mô của thai (bao gồm cả tế bào não); giúp cho tuyến vú và mô tử cung phát triển suốt thai kỳ. Mỗi ngày mẹ bầu nên ăn thêm 10 – 18g đạm tương đương 50 – 100g thịt cá tùy loại; 100 – 180gr đậu hũ; hoặc 1-2 ly sữa.

Thực phẩm giàu đạm có đa dạng, nên mẹ hãy phân chia đổi thực đơn hàng ngày để ăn ngon miệng hơn. Đồng thời, mẹ cần ăn đạm vừa đủ, tránh quá dư thừa.

2. Chất sắt

Thực phẩm giàu sắt giúp tăng thể tích máu và phòng ngừa thiếu máu. Mẹ bầu thiếu

... Xem thêm
Thai yếu nên ăn gì? Gợi ý chế độ dinh dưỡng giúp bé có tim thai khỏe mạnh
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
1
1
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
avatar
Cách giảm chuột rút khi mang thai hiệu quả

8

9

avatar
Mang thai 3 tháng đầu có được quan hệ không?

7

9

avatar
Bầu uống sữa tươi không đường được không?

8

8

avatar
Mang thai có nên quan hệ 3 tháng đầu?

5

10

avatar
Thai máy xuất hiện ở tuần thứ mấy?

7

7

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!