avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Huyết áp thấp khi mang thai cần chú ý gì?

Huyết áp thấp trong thai kỳ có thể khiến mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi, chóng mặt, thậm chí ngất xỉu. Huyết áp thấp khi mang thai cần chú ý gì? Các mom tham khảo bài viết nha

1. Chú ý chế độ ăn uống

  • Ăn đủ bữa, không để quá đói: Chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày để giữ lượng đường trong máu ổn định.
  • Tăng cường thực phẩm giàu sắt và vitamin B12:
  • Thịt bò, gan động vật, trứng, cá hồi.
  • Rau xanh đậm (rau bina, cải bó xôi), các loại hạt, đậu.
  • Uống đủ nước (2-2.5 lít/ngày): Giúp duy trì lượng máu và hỗ trợ tuần hoàn.
  • Bổ sung muối vừa phải: Natri giúp ổn định huyết áp, nhưng không nên ăn quá mặn.
  • Hạn chế đồ ăn nhiều đường: Vì có thể khiến đường huyết tăng rồi giảm đột ngột, làm mẹ bầu chóng mặt.

2. Điều chỉnh sinh hoạt hằng ngày

Đứng lên, ngồi xuống từ từ: Tránh thay đổi tư thế

... Xem thêm
Huyết áp thấp khi mang thai cần chú ý gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
26
5
13
Xem thêm bình luận
Mang thai ngoài tử cung là gì? Dấu hiệu nhận biết mang thai ngoài tử cung

Chắc hẳn sẽ có lần bạn nghe thấy biến chứng mang thai ngoài tử cung, vậy thì mang thai ngoài tử cung là gì và nó có dấu hiệu gì, mình xin chia sẻ qua bài viết này nhé

Mang thai ngoài tử cung là gì?

Mang thai ngoài tử cung (tên y khoa: thai ngoài dạ con) là khi trứng đã thụ tinh không làm tổ trong tử cung, mà lại làm tổ ở vị trí bất thường, thường gặp nhất là ở vòi trứng (hơn 90% trường hợp).

- Nơi thai có thể làm tổ ngoài tử cung: Vòi trứng (ống dẫn trứng) – phổ biến nhất, Buồng trứng, Ổ bụng, Cổ tử cung

❗️ Tại sao mang thai ngoài tử cung lại nguy hiểm?

Thai ngoài tử cung không thể phát triển bình thường, nếu không phát hiện kịp, thai có thể gây vỡ vòi trứng, dẫn đến xuất huyết ồ ạt, nguy hiểm đến tính mạng mẹ.

🚨 Dấu hiệu mang thai ngoài tử cung (cần nhận biết sớm):

🔸 Trễ kinh, thử 2 vạch mà thai không nằm trong tử cung

🔸 Đau bụng dưới (1 bên): Đau âm ỉ hoặc dữ dội, thường

... Xem thêm
Mang thai ngoài tử cung là gì? Dấu hiệu nhận biết mang thai ngoài tử cung
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
2
2
Xem thêm bình luận
Mang thai có quan hệ được không? Cần lưu ý gì khi quan hệ

Có mẹ nào cùng thắc mắc Mang thai có quan hệ được không? như mình không? Cùng tìm hiểu với mình những lưu ý gì nữa nha


Mang thai vẫn có thể quan hệ tình dục an toàn trong hầu hết các trường hợp, miễn là thai kỳ không có biến chứng và mẹ bầu cảm thấy thoải mái. Tuy nhiên, cần lưu ý một số điều quan trọng:

Khi nào có thể quan hệ khi mang thai

  • Thai kỳ bình thường, không có dấu hiệu dọa sảy thai, sinh non, ra máu bất thường hoặc nhau thai bám thấp.
  • Cả hai vợ chồng đều cảm thấy thoải mái và sẵn sàng.

⚠️ Khi nào KHÔNG nên quan hệ

  • Có tiền sử sảy thai, sinh non hoặc cổ tử cung yếu.
  • Ra máu âm đạo bất thường, đau bụng, chuột rút không rõ nguyên nhân.
  • Rò rỉ nước ối hoặc nghi ngờ vỡ ối.
  • Bác sĩ khuyến cáo nên kiêng.

❤️ Lưu ý khi quan hệ lúc mang thai

  1. Chọn tư thế phù hợp: Tránh gây áp lực lên bụng mẹ, đặc biệt là từ tam
... Xem thêm
Mang thai có quan hệ được không? Cần lưu ý gì khi quan hệ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
2
2
Xem thêm bình luận
Làm gì khi phát hiện bị thai ngoài tử cung

Thai ngoài tử cung là biến chứng nguy hiểm của thai kỳ, bài viết này sẽ giúp bạn khi gặp phải vấn đề này


Thai ngoài tử cung là tình trạng trứng sau khi thụ tinh lại làm tổ và phát triển ở một vị trí khác ở bên ngoài buồng tử cung, không phải bên trong tử cung của người mẹ.


Nếu khối thai vẫn tiếp tục phát triển, có thể bị vỡ, gây chảy máu trong ổ bụng, thai phụ có thể đau bụng dữ dội, đột ngột, kèm vật vã, choáng váng, đây là tình trạng khẩn, đe dọa tính mạng, do đó thai phụ cần được đưa đến bệnh viện để được cấp cứu kịp thời.


Bất kỳ mẹ nào cũng có thể gặp phải tình trạng này, nên khi thấy có dấu hiệu mang thai như trễ kinh, căng tức ngực, buồn nôn, đau bụng thì các mẹ cần đi khám ngay để theo dõi thai kỳ.


Có hai phương pháp đa để điều trị thai ngoài tử cung là phẫu thuật nội soi/phẫu thuật mở bụng và theo dõi sự thoái triển tự nhiên của thai ngoài tử cung. Bác sĩ sẽ có phương án điều trị tuỳ từng trường hợp cụ thể

... Xem thêm
Làm gì khi phát hiện bị thai ngoài tử cung
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
2
3
Xem thêm bình luận
Tiền sản giật có nguy hiểm không

Tiền Sản Giật Có Nguy Hiểm Không? cùng tìm hiểu câu trả lời qua bài viết dưới này nha


Tiền Sản Giật Có Nguy Hiểm Không? Câu trả lời là CÓ! Tiền sản giật là một biến chứng thai kỳ nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến cả mẹ và bé nếu không được kiểm soát kịp thời.


1. Tiền Sản Giật Là Gì?

Tiền sản giật là tình trạng tăng huyết áp (≥140/90 mmHg) kèm theo protein niệu (xuất hiện protein trong nước tiểu) hoặc tổn thương các cơ quan khác ở phụ nữ mang thai, thường xảy ra từ tuần 20 của thai kỳ trở đi.


Nếu không được điều trị, tiền sản giật có thể tiến triển thành sản giật, gây co giật, hôn mê và đe dọa tính mạng mẹ lẫn bé.


2. Tiền Sản Giật Nguy Hiểm Như Thế Nào?

Đối Với Mẹ:

  • Tổn thương gan, thận, não: Dẫn đến suy gan, suy thận, phù phổi.
  • Sản giật Có thể gây đột quỵ hoặc tử vong.
  • Hội chứng HELLP (biến chứng nặng) gây thiếu máu, suy gan, đông
... Xem thêm
Tiền sản giật có nguy hiểm không
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
1
4
Xem thêm bình luận
Cách dự phòng vỡ ối non cho bầu

Vỡ ối sớm là một tai biến thai kỳ nguy hiểm, nó gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cũng như tính mạng của thai nhi. Tuy nhiên tai biến này có thể giảm nếu được dự phòng và điều trị đúng cách.


1. Vỡ ối sớm là gì?

Vỡ ối sớm là hiện tượng túi ối bị vỡ sau hoặc cùng lúc với chuyển dạ, trước khi cổ tử cung mở hết.

Vỡ ối non là hiện tượng màng ối và màng đệm vỡ tự nhiên tại bất kỳ thời điểm nào trước khi có chuyển dạ.

Dịch ối được sản xuất liên tục cho đến tuần thứ 16 của thai kỳ, sau tuần thứ 16 lượng ối phần lớn phụ thuộc vào lượng nước tiểu, dịch phổi của thai nhi sản xuất ra. Vai trò của dịch ối trong thai kỳ:

  • Dịch ối giúp thai nhi tránh được sự chèn ép của dây rốn, nhiễm trùng và các chấn thương có thể xảy khi trẻ còn trong bụng mẹ.
  • Lượng ối vừa đủ giúp trẻ cử động tốt hơn khi còn trong tử cung của người mẹ.
  • Nước ối còn đóng vai trò
... Xem thêm
Cách dự phòng vỡ ối non cho bầu
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
2
9
Xem thêm bình luận
Thai nhi chậm phát triển phải làm sao?

Khi đi siêu âm, nếu bác sĩ nói thai chậm phát triển mẹ nào cũng rất lo lắng. Cùng tìm lời giải đáp cho thắc mắc này qua bài viết dưới đây.


Thai nhi chậm phát triển là tình trạng thai nhi tăng trưởng kém, có kích thước nhỏ hơn so với tuổi thai. Khiến bé sẽ tăng nguy cơ các bệnh lý như: Suy hô hấp sau sinh, hạ đường máu sau sinh, nhiễm trùng, rối loạn thân nhiệt,...

Ngoài ra, thai nhi chậm phát triển còn khiến quá trình phát triển sau này của trẻ cũng gặp nhiều ảnh hưởng: Trẻ phát triển chậm, suy dinh dưỡng, rối loạn chuyển hóa, tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, hô hấp.


Dưới đây là một số điều mẹ cần làm khi biết bé phát triển chậm:

  • Thăm khám thai định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ.
  • Khi nghỉ ngơi, nên nằm nghiêng bên trái để tăng lượng máu, oxy và chất dinh dưỡng đến tử cung giúp cung cấp đầy đủ cho thai nhi.
  • Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, ăn đủ chất, đảm bảo mẹ không bị suy dinh dưỡng.
  • Uống đủ nước mỗ
... Xem thêm
Thai nhi chậm phát triển phải làm sao?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
26
3
3
Xem thêm bình luận
Có nên mổ lấy con sớm không các mẹ ơi

[Tâm sự]

Thực sự gần mình có 2 trường hợp của chị dâu và bạn thân làm mình bầu bí cũng rất lo lắng, chia sẻ với các mẹ để vơi đi lỗi lo, các mẹ cùng tâm sự với mình nha


Chị dâu mình lưu thai lúc 38w 6d do đột ngột mất tim thai. Sáng khám thì bình thường, chiều ăn xong thấy bé không đạp đi khám thì đã muộn. Chị có 2 gái đầu, bé này thai tự nhiên là trai nên mất con lúc gần sinh như thế chị đau đớn lắm. Chị bị trầm cảm nặng đang phải can thiệp bác sĩ tâm lý thời gian dài nhưng giờ người lúc nào cũng thất thần buồn bã mình xót lắm.

Xong đến bạn thân mình con đầu lòng mới đây cũng bị lưu lúc 35w 2d, giờ nó khóc suốt cứ đòi đi theo con.

Mình thì cũng đang bầu 26w mà nhìn thấy nhiều trường hợp vậy mình lo quá, cứ suy nghĩ ích kỷ hay là mổ lấy con sớm 34w gì đấy, dù biết không tốt nhưng chí ít thì chắc chắn con ở lại cùng mình chứ như chị dâu hay bạn mình chắc mình sống không nổi.


Các chị cho e lời khuyên để e yên tâm được không chứ em

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
Huyết áp cao khi mang thai cần chú ý gì

Huyết áp cao khi mang thai có thể rất nguy hiểm nếu không được quản lý và điều trị kịp thời. Bài viết này sẽ bật bí chế độ ăn cho các mẹ mắc phải nhé


Mẹ bầu khi được chẩn đoán tăng huyết áp thai kỳ cần chú ý nên hạn chế ăn muối, ước lượng khoảng 6g/ngày. Nếu được chẩn đoán phù và suy tim thì giảm muối ăn từ 2-4g/ngày. Mặt khác, thai phụ nên ăn thực phẩm có chứa đạm có nguồn gốc từ thực vật như đậu tương và các sản phẩm từ đậu tương, thịt nạc cá và trứng...

Ngoài ra, trong chế độ ăn cho bệnh nhân tăng huyết áp thai kỳ còn có các thực phẩm chứa chất bột đường như hạt ngũ cốc, khoai và bột mì... Bên cạnh đó, nên ăn thực phẩm chứa chất béo có nguồn gốc từ thực vật như, dầu hạt cải, dầu phộng, dầu mè, dầu olive, dầu đậu nành.


Một số thực phẩm bệnh nhân tăng huyết áp thai kỳ cần tránh như sau:

  • Giảm sử dụng các thực phẩm chứa nhiều chất ngọt đường như bánh kẹo, trái c
... Xem thêm
Huyết áp cao khi mang thai cần chú ý gì
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
1
1
Thai yếu nên ăn gì? Gợi ý chế độ dinh dưỡng giúp bé có tim thai khỏe mạnh

Chế độ dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai đóng một vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của thai nhi. Khi thai yếu, các mẹ cần nghỉ ngơi và cần chú ý chế độ ăn, vậy thai yếu nên ăn gì, mẹ bầu cùng tham khảo nhé


Ngoài 3 bữa ăn chính, mẹ bầu có thể tham khảo việc bổ sung thêm các bữa phụ để cung cấp đủ dinh dưỡng dưới đây:

1. Cách dưỡng thai yếu với chất đạm

Những món ăn giàu đạm giúp phát triển các tế bào mô của thai (bao gồm cả tế bào não); giúp cho tuyến vú và mô tử cung phát triển suốt thai kỳ. Mỗi ngày mẹ bầu nên ăn thêm 10 – 18g đạm tương đương 50 – 100g thịt cá tùy loại; 100 – 180gr đậu hũ; hoặc 1-2 ly sữa.

Thực phẩm giàu đạm có đa dạng, nên mẹ hãy phân chia đổi thực đơn hàng ngày để ăn ngon miệng hơn. Đồng thời, mẹ cần ăn đạm vừa đủ, tránh quá dư thừa.

2. Chất sắt

Thực phẩm giàu sắt giúp tăng thể tích máu và phòng ngừa thiếu máu. Mẹ bầu thiếu

... Xem thêm
Thai yếu nên ăn gì? Gợi ý chế độ dinh dưỡng giúp bé có tim thai khỏe mạnh
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
2
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!