avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Video: Những cái tên cho bé độc nhất vô nhị, ai nghe cũng thấy dễ thương

Đặt tên cho con luôn là một quyết định khó khăn đối với các bố mẹ.

Vì tên sẽ đi cùng với con trong suốt cuộc đời. ❤️

Nếu còn gặp phân vân không biết đặt tên gì cho bé yêu thì xem ngay video này nhé! 👇

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
4
5
Xem thêm bình luận
Mẹ bầu bao nhiêu tuần thì quan hệ được? Cần lưu ý gì?

Nhiều thai phụ rất quan tâm đến vấn đề mẹ bầu bao nhiêu tuần thì quan hệ được. Điều này dễ hiểu bởi mẹ luôn quan tâm đến sức khỏe của thai nhi nhưng vẫn muốn đảm bảo nhu cầu ham muốn trong thời gian này.

Quan hệ tình dục có ảnh hưởng đến thai nhi?

Nhiều mẹ bầu vẫn có nhu cầu quan hệ tình dục khi mang thai nhưng lại lo sợ sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của em bé, sợ gây sảy thai, động thai, nhất là ở 3 tháng đầu của thai kỳ.

Nếu mẹ vẫn muốn duy trì cuộc yêu khi mang bầu thì cũng đừng lo lắng quá. Cho đến thời điểm hiện tại, chưa có một bằng chứng xác thực nào chứng minh quan hệ tình dục ảnh hưởng đến thai nhi.

Quan hệ tình dục an toàn sẽ không dẫn đến động thai hoặc sảy thai. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, sảy thai chủ yếu do những rối loạn trong sự phát triển hay bất thường cấu trúc của nhiễm sắc thể của bào thai.

Nhiều người nghĩ rằng, sự cực khoái khi quan hệ sẽ kích thích tử cung co bóp và làm chuyển dạ sớm. Điều này cũng không đúng

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
30
4
5
Xem thêm bình luận
Liệu có thể biết nhau bám mặt sau là trai hay gái?

Nhau thai bám mặt sau chính là hiện tượng nhau thai bám vào thành tử cung sau của mẹ, ở vị trí gần với cột sống. Đây được xem là một vị trí bám tốt của nhau thai, vì lúc này mẹ có thể dễ dàng cảm nhận sự phát triển của bé rõ hơn.

Mặc dù quan niệm dân gian cho rằng, nhau thai bám mặt sau là con trai, mặt trước là con gái. Tuy nhiên để biết nhau bám mặt sau là trai hay gái thì vẫn chưa có cơ sở khoa học chứng minh. Vị trí này hiện chỉ cho biết các nguy cơ mà mẹ và em bé phải đối mặt trong thai kỳ.

Nhau thai bám mặt sau thường có 2 nhóm trạng thái chính là nhau thai bám mặt sau nhóm 1 và nhau thai bám mặt sau nhóm 2. Sự khác biệt của hai nhóm này là:

Nhau thai bám mặt sau nhóm 1 nghĩa là bờ trên bánh nhau ở ngay vị trí đáy tử cung hoặc vượt khỏi đáy tử cung.

Nhau bám thai mặt sau nhóm 2 là khi bờ trên bánh nhau ở ngang thân tử cung hoặc vượt lên trên một nửa so với thân tử cung.

Cả hai trang thai nhau bám mặt sau này đều rất an toàn cho mẹ và bé. Tuy

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
13
5
4
Xem thêm bình luận
[Cộng đồng hỏi - Bác sĩ trả lời] Bầu 3 tháng có tiêm mũi cúm

Bạn đọc hỏi:

Có bầu 3 tháng có tiêm mũi cúm được không thưa bác sĩ? Trên mạng có nhiều thông tin 3 tháng là tiêm được. Nay đang dịch cúm nữa nên mình phân vân không biết có nên tiêm không ạ?


Bác sĩ trả lời:


Chào bạn.

Có 2 loại vaccin cúm hiện nay. Vaccin tiêm và vaccin xịt mũi. Vaccin tiêm có chưa virut bất hoạt, nên an toàn cho phụ nữ có thai và thai nhi. Còn vaccin xịt mũi chứa virus sống giảm độc lực, không được khuyến cáo cho phụ nữ có thai. Vì vậy, bạn có thể tiêm vaccin cúm trong thời gian mang thai, nhưng không nên sử dụng vaccin cúm xịt mũi. Bạn cần nói chuyện với bác sĩ sản khoa trước khi tiêm. Chúc bạn khỏe mạnh

[Cộng đồng hỏi - Bác sĩ trả lời] Bầu 3 tháng có tiêm mũi cúm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
6
5
Xem thêm bình luận
Rau bám thấp tuần 16: Biểu hiện và những điều cần chú ý

Việc bác sĩ chuẩn đoán nhau thai bám thấp chắc chắn sẽ làm nhiều mẹ bồn chồn, lo âu. Đặc biệt với các mẹ đang ở tuần thai thứ 16, khi thai nhi còn vô cùng yếu ớt. Cùng theo dõi bài viết để cung cấp cho mẹ nhưng kiến thức bổ ích nếu gặp phải tình trạng này.

1. Hiện tượng nhau bám thấp là gì?

Rau bám thấp tuần 16 dù không còn xa lạ gì nhưng nếu lần đầu trải nghiệm làm mẹ thì chắc hẳn các mẹ bầu sẽ hết sức hốt hoảng khi bác sĩ chẩn đoán vậy. Thực chất đây là hiện tượng nhau thai – cơ quan nối thai nhi với thành tử cung – có vị trí bám khác biệt. Bình thường, nhau sẽ bám ở mặt trước hoặc mặt sau hoặc đáy của từ cung. Tuy nhiên, khi nhau thai thấp, vị trí bánh nhau thay đổi, bám ở đoạn dưới của tử cung- nơi gần cổ tử cung.

Hiện tượng này không ảnh hưởng nhiều tới thai nhi khi còn trong bụng mẹ, đặc biệt ở tuần thứ 16. Tuy nhiên, vị trí bánh nhau có thể được cải thiện khi thai lớn lên. Cùng với tử cung lớn lên theo kéo theo sự thay đổi vị trí kéo rau tha

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
151
4
3
Xem thêm bình luận
Que thử thai 2 vạch và những điều bạn nên biết

1. Sử dụng que thử thai như thế nào?

Trong mỗi que thử thai đều có kèm theo một tờ hướng dẫn sử dụng. Thực tế cách sử dụng que thử thai khá đơn giản, bao gồm các bước như sau:

• Bước 1: Lấy nước tiểu vào cốc có sẵn trong hộp que thử thai;

• Bước 2: Xé bỏ bao đựng que thử thai, đặt que theo chiều mũi tên hướng xuống vào cốc nước tiểu sao cho không vượt quá mũi tên in trên que;

• Bước 3: Chờ khoảng 5 phút và đọc kết quả.

Để sử dụng que thử thai đạt hiệu quả tốt nhất, bạn nên lưu ý một số vấn đề như sau:

• Bạn nên sử dụng que sau khi trễ kinh khoảng 5 ngày;

• Sử dụng que thử thai vào buổi sáng để có kết quả chính xác nhất vì đây là thời điểm nồng độ hCG đậm đặc nhất;

• Hãy kiên nhẫn chờ đợi đủ 5 phút rồi đọc kết quả, đừng quá vội vàng hoặc chờ quá lâu mới đọc, tránh gây ra tình trạng que thử thai chưa cho ra kết quả hoặc kết quả không chính xác;

• Đừng lo lắng que thử rẻ tiền sẽ không cho kết quả đú

... Xem thêm
Que thử thai 2 vạch và những điều bạn nên biết
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
4
3
Xem thêm bình luận
Mẹ bầu cần xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần bao nhiêu?

Bệnh tiểu đường là một trong những vấn đề sức khỏe đáng lo ngại đối với thai phụ và sự phát triển của thai nhi. Chính vì vậy, xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là một trong những loại xét nghiệm cơ bản và không thể thiếu trong thời gian mang thai. Trong đó, một vấn đề mà rất nhiều chị em thắc mắc là nên xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần bao nhiêu và cần phải chú ý những gì để phòng ngừa bệnh?

1. Mẹ bầu cần xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần bao nhiêu?

1.1. Vì sao cần thực hiện xét nghiệm tiểu đường thai kỳ?

Như chúng ta đã biết, hormone nhau thai có tác dụng kích thích sự phát triển của thai nhi. Khi lượng hormone này quá nhiều sẽ có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường ở thai phụ. Vì thế mẹ bầu cần xét nghiệm tiểu đường thai kỳ để phòng tránh một số biến chứng nguy hiểm mà bệnh tiểu đường có thể gây ra với cả mẹ và thai nhi:

- Đối với thai phụ: Một trong những biến chứng nguy hiểm nhất mà bệnh tiểu đường thai kỳ có

... Xem thêm
Mẹ bầu cần xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần bao nhiêu?  
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
5
4
Xem thêm bình luận
Nhịp tim thai 170 lần phút là trai hay gái có đúng không?

Có rất nhiều lời đồn đoán rằng nhịp tim thai 170 lần phút là trai hay gái có thể dự đoán trước được. Việc biết trước giới tính của em bé sẽ giúp bố mẹ chuẩn bị tốt hơn những vật dụng cần thiết cho con trước khi sinh. Lời đồn này có đúng sự thật hay không?

Nhiều người đưa ra nhận định rằng dựa vào nhịp tim của thai nhi mà có thể biết đó là bé trai hay bé gái. Nếu nhịp tim dưới 170 thì có thể là bé trai và nhịp tim trên 170 là bé gái.


Hiện nay vẫn chưa có bất cứ nghiên cứu khoa học nào chứng minh nhịp tim thai có liên quan tới giới tính của trẻ. Vì vậy mà các mẹ bầu cũng đừng nên quá tin vào lời đồn đoán này.


Nhịp tim thai trên 170 là trai hay gái có đúng không?

Như đã nói ở trên, nhịp tim của thai nhi sẽ thay đổi theo thời gian và từng thời điểm khác nhau. Việc dựa vào nhịp tim thai để chẩn đoán giới tính của thai nhi là không chính xác. Ngoài ra, nhịp tim thai trên 170 là trai hay gái có sự thay đổi còn phụ thuộc vào cá

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
175
3
2
Xem thêm bình luận
GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG📣📣 GIẢI MÃ ĐẺ KHÔNG ĐAU - GIẢM ĐAU TRONG ĐẺ 📣📣

‼️ Y học ngày càng phát triển kèm theo đó sẽ có nhiều kĩ thuật ra đời nhằm giúp các mẹ bầu giảm được nỗi lo, cơn đau khi đi đẻ. Hãy cùng BS THU UYÊN tìm hiểu về phương pháp giảm đau trong đẻ này nhé :

1️⃣ GIẢM ĐAU TRONG ĐẺ LÀ GÌ ?

💠 Giảm đau trong đẻ hay gây tê ngoài màng cứng là một kĩ thuật trong đó mẹ bầu sẽ được tiêm thuốc tê vào khoang ngoài màng cứng nhằm giúp gây tê vùng từ chỗ tiêm xuống chi dưới, giúp mẹ giảm cảm giác đau trong quá trình đẻ.

2️⃣ PHƯƠNG PHÁP NÀY THỰC HIỆN NHƯ NÀO ?

💠 Thường đa phần mẹ sẽ được chỉ định phương pháp này khi cổ tử cung mẹ bầu mở khoảng 3 phân trở lên.

💠 Bác sĩ sẽ yêu cầu mẹ nằm nghiêng một bên hoặc ngồi. Dung dịch sát khuẩn được bôi bên ngoài da, thuốc gây tê cục bộ tiêm vào cơ thể, bác sĩ sẽ đâm mũi kim gây tê ngoài màng cứng qua khu vực đã được gây tê. Ống thông được luồn vào khoang màng cứng, sau đó sẽ được dán cố định ở lưng sản phụ. Khi mẹ bầu nằm, thuốc tê được đẩy qua ống thông, và được nối với bơ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
3
2
Xem thêm bình luận
📛 THALASSEMIA- BỆNH TAN MÁU BẢM SINH CHỚ NÊN COI THƯỜNG 📛

📛 THALASSEMIA- BỆNH TAN MÁU BẢM SINH CHỚ NÊN COI THƯỜNG 📛

‼️ Mẹ bầu vào các hội nhóm lớn đôi khi có thể thấy cụm từ " Thalassemia " hay " tan máu bẩm sinh " và " BS tư vấn xét nghiệm thêm cho chồng". Vậy bệnh này là gì và nó nguy hiểm tới mức nào với thai kì, làm sao để chẩn đoán được nó ? Hãy cùng BS Thu Uyên tìm hiểu qua bài viết này nhé :

1️⃣ TỔNG QUAN VỀ THALASSEMIA?

✅ Thalassemia hay còn gọi là bệnh tan máu bẩm sinh là bệnh lý di truyền phổ biến nhất trên thế giới, ước tính 7% dân số toàn cầu mang gen và bị ảnh hưởng bởi bệnh lý này.

✅ Mỗi năm, ước tính cả nước có thêm khoảng 8.000 trẻ em sinh ra bị bệnh thalassemia, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng và khoảng 800 trẻ không thể ra đời do phù thai. ✅Đây là bệnh di truyền gen lặn trên nhiễm sắc thể thường.

✅ Bệnh bao gồm 2 thể bệnh :

🔹️alpha Thalassemia.

🔹️ beta Thalassemia.

✅ Để có biểu hiện bệnh : bạn phải là người mang cả 2 gen bệnh ( 1 gen nhận

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
avatar
Ăn hạt hướng dương có tốt không và những điều cần lưu ý  

22

47

avatar
Uống gì để tăng nước ối?

17

26

avatar
Thai 7w nhịp tim 170/ phút

14

25

avatar
Đo độ mờ da gáy 3.5 có sao không?

16

21

avatar
Mang thai không nên ăn gì?

10

20

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!