avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

CẢM CÚM KHI MANG THAI

CẢM CÚM KHI MANG THAI CÓ GÂY DỊ TẬT THAI NHI KHÔNG???

Cảm cúm khi mang thai trở nên phức tạp và nguy hiểm hơn rất nhiều, bởi tất cả các liệu pháp chữa trị không chỉ ảnh hưởng đến bản thân mẹ bầu mà còn đến cả thai nhi nữa.


Mẹ bầu có được uống panadol khi đau đầu không?

Mẹ bầu ho nổ cổ – Chữa ho kiểu gì đây để không làm hại thai nhi?

Cảm cúm khi mang thai có gây dị tật thai nhi không?

Đây là câu hỏi của rất nhiều mẹ bầu trong thời tiết chuyển mùa và lạnh như hiện tại. Trước hết các mẹ hãy cùng tìm hiểu về bệnh cảm cúm và triệu chứng của cảm cúm.


cảm cúm khi mang thai


Cúm là tình trạng nhiễm khuẩn đường hô hấp do virus cúm gây ra. Các bà bầu hãy nghĩ tới khả năng mình đã bị nhiễm cúm khi có các triệu chứng sau:

Sốt cao khoảng 38-39 độ C.

Rét run, cảm giác ớn lạnh

Đau đầu, mệt mỏi

Có thể kèm theo đau họng, ho khan hoặc ho có đờm

Hắt hơi, sổ mũi nghẹt mũi hoặc chảy nước mũi.

Đa

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
PROTEIN NIỆU Ở THAI PHỤ

PROTEIN NIỆU Ở THAI PHỤ - CHỈ SỐ CẢNH BÁO NGUY HIỂM TRONG THAI KỲ

Bên cạnh các xét nghiệm máu thì mẹ bầu cũng nên xét nghiệm nước tiểu. Trong 10 thông số kết quả xét nghiệm nước tiểu của bà bầu thì các mẹ cần quan tâm tới chỉ số proteivì đây là một trong những biểu hiện của nhiễm độc thai nhén, có thể dẫn đến chứng tiền sản giật và gây nguy cơ sảy thai cao.


1. PROTEIN NIỆU Ở PHỤ NỮ CÓ THAI LÀ GÌ?

- Mẹ bầu bị protein niệu dương tính khi: chỉ số protein niệu vượt quá 0,3 g trong 24 giờ hoặc trên 1 g/l.


Protein niệu dương tính sau 20 tuần thai là một trong những biểu hiện có thể dẫn tới nguy cơ tiền sản giật.

Protein niệu dương tính trước khi mang thai hoặc trước khi thai nhi được 20 tuần tuổi thì có thể là dấu hiệu của bệnh thận trước đó.


2. NGUYÊN NHÂN GÂY XUẤT HIỆN PROTEIN NIỆU TRONG THAI KỲ

Nguyên nhân xuất hiện protein niệu trên mức bình thường trong thời kỳ có thai có thể gặp:

• Có bệnh thận trước đ

... Xem thêm
PROTEIN NIỆU Ở THAI PHỤ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
Cách phòng ngừa mẹ bầu bị thiếu ối

🌸 Cách phòng ngừa mẹ bầu bị thiếu ối 🌸


Như các mẹ biết là thiếu ối làm tăng nguy cơ suy thai và đẻ khó vì chèn ép dây rốn và thai khó bình chính tốt trong chuyển dạ. Các mẹ cần phải theo dõi sát các yếu tố chuyển dạ hoặc cũng có thể chuẩn bị kĩ từ trước để an toàn cho mình và an toàn cho bé yêu.


Các mẹ hãy nên tập tạo thói quen cho mình uống nhiều nước mỗi ngày trung bình 2 lít/ngày như nước khoáng, nước trái cây. Cũng nên kết hợp với việc bổ sung dinh dưỡng đầy đủ giúp ngăn ngừa được tình trạng nước ối ít hay thiếu ối, nữa nè. Và đặc biệt là những thai kỳ trong 3 tháng cuối nha các mẹ ơi!


Mẹ cũng nên khám thai thường xuyên nữa nhé để sớm phát hiện và có biện pháp can thiệp kịp thời, thực hiện các xét nghiệm thường quy để theo dõi sức khỏe của mẹ và cả bé nữa nha


Thiếu ối để lại những hậu quả nặng nề cho bé cũng như gây tâm lý hoảng sợ cho mẹ, nhưng nếu chuẩn bị kĩ từ trước thì mẹ không nên lo lằng quá nhiều và n

... Xem thêm
Cách phòng ngừa mẹ bầu bị thiếu ối
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
4
3
Xem thêm bình luận
Nhau thai bám mặt sau

Tìm hiểu về nhau thai bám mặt sau

Nhau thai là một bộ phận quan trọng nối thai nhi với tử cung của mẹ qua dây rốn, giúp cho thai nhi có thể phát triển được trong tử cung. Hiện tượng bất thường về vị trí bám của nhau thai có thể ảnh hưởng tới sức khoẻ của trẻ và thậm chí gặp nguy hiểm đối với cả mẹ và bé. Vậy nhau bám mặt sau là sao?


1. Nhau bám mặt sau là gì?

Nhau thai hay còn được gọi là rau thai, là một bộ phận quan trọng nối thai nhi với thành tử cung của mẹ qua dây rốn, đây là cơ quan quan trọng có chức năng giúp cho thai nhi có thể phát triển được trong tử cung của mẹ bằng cách vận chuyển oxy và các chất dinh dưỡng thiết yếu. Bên cạnh đó, nhau thai còn có một vai trò loại bỏ chất thải khỏi máu của thai nhi, đây được ví là một sợi dây liên kết giữa mẹ và bé. Nhau thai có hình tròn và màu đỏ, có thể nặng tới 0,9kg và được hình thành ngay từ lúc phôi thai bám vào thành tử cung. Vài ngày sau, nhau thai bám vào lớp nội mạc tử cung để tiế

... Xem thêm
Nhau thai bám mặt sau 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
2
2
Xem thêm bình luận
Happy New Year 2023 - Niềm vui phơi phới cùng Cộng đồng MarryBaby

️🎉️🎉️🎉 Chúc mừng năm mới!!! Như vậy là chúng ta vừa đi qua hết năm 2022 với đầy niềm vui và nhiều thử thách, cùng Cộng đồng MarryBaby vỗ tay chào đón một năm 2023 đón nhiều điều tốt đẹp nào cả nhà ơi!


❣️ Cảm ơn cả nhà đã luôn đồng hành và dành nhiều yêu thương đến Cộng đồng MarryBaby trong năm qua. Mong rằng trong năm mới này, Cộng đồng MarryBaby sẽ tiếp tục nhận được nhiều sự quan tâm, đóng góp tích cực của mọi người để góp phần làm cho Cộng đồng ngày càng trở nên sôi nổi và lớn mạnh hơn nữa nhé. Nhân thời khắc chuyển giao đầy ý nghĩa này, Cộng đồng MarryBaby xin chúc mọi người cùng gia đình một năm mới tràn đầy niềm vui và dồi dào sức khoẻ.


🎊 Năm mới vạn điều may, nhận ngay nhiều phần quà hấp dẫn khi đăng ký thành viên Cộng đồng MarryBaby và tham gia các hoạt động cả nhà nha!

-------------

➡️ Nhận Lì xì 6.000.000đ tại

Minigame Ăn Tết đậm đà

➡️ Đặt câu hỏi cho bác sĩ miễn phí khi gia

... Xem thêm
Happy New Year 2023 - Niềm vui phơi phới cùng Cộng đồng MarryBaby 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
Chi phí phá thai tại bệnh viện Từ Dũ

Em muốn hỏi một vấn đề hơi tế nhị, cộng đồng ai biết thì chỉ giúp em ạ. Cho em hỏi chi phí phá thai ở bệnh viện Từ Dũ là bao nhiêu ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
2
Tụ dịch quanh túi thai

Thưa bác sĩ, e siêu âm cho kết quả thai 6 tuần GS =16mm CRL=0, chưa có tim thai, có yolksac, tụ dịch quanh túi thai, bong 25%

Kết quả như vậy có nguy hiểm cho thai nhi không ạ. E lo lắng quá. Cảm ơn bác sĩ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
38
4
5
Xem thêm bình luận
Chào mừng thành viên mới tháng 12-2022 trên Cộng đồng Chuẩn bị mang thai

✌️ Cùng MarryBaby chào mừng tất cả các bạn thành viên mới tham gia cộng đồng Chuẩn bị mang thai trong tháng 12 cả nhà ơi!!!


Thoải mái chia sẻ câu chuyện, thắc mắc của bạn để được các Chuyên gia giải đáp và tham gia các hoạt động trên cộng đồng để nhận được các phần quà hấp dẫn từ các hoạt động trong tháng 12 nhé!



👉 Nhanh tay tham gia để săn mã mua sắm Shopee, Tiki, Lazada,.... mua

... Xem thêm
Chào mừng thành viên mới tháng 12-2022 trên Cộng đồng Chuẩn bị mang thai
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
2
3
Xem thêm bình luận
Niêm mạc tử cung dày bao nhiêu thì có thai?

Trước khi trả lời câu hỏi niêm mạc tử cung dày bao nhiêu thì có thai, cần phải biết sự biến đổi của niêm mạc tử cung theo chu kỳ kinh nguyệt như sau:


Niêm mạc tử cung bình thường dày khoảng từ 7-8mm

Giai đoạn đầu chu kỳ kinh, sau khi hành kinh là lúc niêm mạc tử cung mỏng nhất khoảng 3-4mm

Giai đoạn rụng trứng niêm mạc tử cung khoảng từ 8-12mm.

Nửa cuối chu kỳ niêm mạc tử cung dày đến khoảng 12-16mm.

Nếu kinh nguyệt đến chậm kết hợp với niêm mạc tử cung dày trong khoảng từ 8-16mm thì đây là một dấu hiệu cho thấy bạn đã thụ thai. Thế nên khi niêm mạc tử cung dày khoảng 13mm thử que 2 vạch thì khả năng bạn đã mang thai và độ dày niêm mạc tử cung như thế này phù hợp để cho thai phát triển.


Một số trường hợp tuy đã thụ thai nhưng niêm mạc tử cung lại quá mỏng dưới 8mm, thì khả năng trứng đã thụ tinh di chuyển từ vòi trứng (là nơi diễn ra quá trình thụ tinh) về buồng tử cung rất khó có thể bám vào lớp niêm mạc này. Dẫn tới nguy cơ

... Xem thêm
Niêm mạc tử cung dày bao nhiêu thì có thai?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
17
3
3
Xem thêm bình luận
Review xét nghiệm NIPT cho mẹ bầu đây ạ



Review xét nghiệm NIPT dành cho chị em đang băn khoăn không biết sàng lọc trước sinh này có cần thiết không, có cho kết quả chính xác cùng quá trình thực hiện như nào. Là người đã từng trải qua rồi, xét nghiệm NIPT giúp mình an tâm hơn cho một thai kỳ khoẻ mạnh. Để các bạn dễ hình dung hơn, mình sẽ giới thiệu tất cả các quy trình mình đã trải qua trong bài viết dưới đây nhé!



Review xét nghiệm NIPT cho mẹ bầu

Xét nghiệm NIPT là một phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn mới tại nước ta nên nhiều chị em còn khá xa lạ. Đây là một xét nghiệm chuyên sâu nhằm phân tích các DNA tự do của thai nhi có trong máu của thai phụ để phát hiện ra những bất thường ở nhiễm sắc thể của thai nhi. Từ đó giúp bác sĩ chẩn đoán nguy cơ thai nhi bị dị tật.

Mình đã được tư vấn về xét nghiệm này ở tuần thai thứ 10. Các bác sĩ tư vấn rằng đây là thời gian DNA tự do của thai nhi trong máu mẹ ổn định và nhiều nhất. Giúp kết quả

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
22
5
8
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
avatar
Ăn hạt hướng dương có tốt không và những điều cần lưu ý  

22

47

avatar
Uống gì để tăng nước ối?

17

26

avatar
Thai 7w nhịp tim 170/ phút

14

25

avatar
Đo độ mờ da gáy 3.5 có sao không?

16

21

avatar
Mang thai không nên ăn gì?

10

20

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!