avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Nhau thai bám mặt sau có bình thường không?

Nhau bám mặt sau là một tình trạng bác sĩ đánh giá là bình thường mà bà bầu không cần quá lo âu. Tuy nhiên, vị trí của nhau thai có thể thay đổi trong suốt quá trình mang bầu nên mẹ cần đi khám thai định kỳ để kịp thời nhận biết những thay đổi bất thường.

Khi có tình trạng nhau bám mặt sau, mẹ bầu sẽ sớm cảm nhận được những cử động của con hơn so với vị trí nhau thai khác. Tuy nhiên, theo dân gian lưu truyền thì nhau bám trước sẽ giúp bào thai nhận được nhiều dưỡng chất truyền vào hơn. Còn nhau bám mặt sau sẽ nhận ít chất dinh dưỡng hơn. Đó chỉ là kinh nghiệm dân gian lưu truyền từ nhiều đời. Điều quan trọng là mẹ bầu cần tìm đến bác sĩ chuyên khoa để thăm khám, nhận biết vị trí của nhau thai để có hướng khắc phục kịp thời.


Nhau thai bám mặt sau có bình thường không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
6
4
Xem thêm bình luận
Bầu ăn nha đam được không? 1 tác hại mà không phải ai cũng biết

Mẹ bầu ăn nha đam có thể trị táo bón, nhưng ăn quá nhiều sẽ dung nạp anthraquinones – chất mủ trong nha đam được xem như “thủ phạm” gây ra các cơn co thắt tử cung và mất cân bằng điện giải trong đường ruột, dẫn đến tình trạng rối loạn nhịp tim.


Với phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ ăn nhiều nha đam sẽ khiến cho mức đường huyết bị sai lệch và có thể dẫn đến hạ đường huyết nghiêm trọng.


Việc tiêu thụ nhiều nha đam còn gây ra phản ứng dị ứng nếu mẹ bầu có tiền sử dị ứng với thực vật thuộc họ Liliaceae. Các triệu chứng của dị ứng nha đam bao gồm ngứa da, sưng tấy da, phát ban và tức ngực.


Chời ơi đọc xong thấy thôi trị táo bón thì có nhiều loại khác như khoai lang mật, đu đủ, thanh long ruột đỏ, chớ liều ăn nha đam nguy hiểm lắm các mẹ ơi!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
6
4
Xem thêm bình luận
Mẹ bầu gãi bụng có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Nổi mẩn ngứa, mề đay trên bụng bầu hầu như không ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi. Phần lớn trường hợp tình trạng này sẽ tự biến mất khi bà bầu sinh con. Tuy nhiên, bà bầu cũng không nên chủ quan với các triệu chứng mẩn ngứa, mề đay khi mang thai. Bởi căn bệnh này gây ra những cơn ngứa ngáy dai dẳng, vô cùng khó chịu, có thể khiến bà bầu mất ngủ, ảnh hưởng tới tinh thần và sức khỏe của người mẹ. Ngoài ra, nếu bà bầu không kiểm soát được việc gãi ngứa, khiến dã bụng bị tổn thương, rất dễ dẫn tới nhiễm trùng nguy hiểm.

Không nên cào gãi nhiều vì càng gãi thì bạn lại càng ngứa hơn. Ngoài ra, nếu gãi nhiều sẽ khiến cho lớp da ở chỗ đó càng bị kích thích, dễ để lại di chứng về sau.

Tình trạng mẹ bầu gãi bụng hay xoa bụng cho bớt ngứa cũng không tốt cho thai nhi, vì hành động đụng chạm vào bụng bầu có thể gây nên những cơn co thắt.

Cách xử lý khi mẹ bầu bị ngứa bụng

Khi bị ngứa bụng, bạn tránh gãi bụng mà nên áp dụng các biện pháp dưới

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1245
5
4
Xem thêm bình luận
Máu kinh khác máu sảy thai như thế nào?

Máu kinh

Chị em khi đến tuổi dậy thì sẽ trải qua hiện tượng hành kinh hàng tháng. Theo đó, mỗi tháng cơ thể chị em sẽ có một trứng (có thể hơn) được phóng thích để chuẩn bị cho quá trình thụ tinh. Ở giai đoạn này, nội mạc tử cung sẽ dày lên, bảo phủ bề mặc tử cung để chuẩn bị cho trứng được thụ tinh làm tổ.

Nhưng nếu trứng không được thụ tinh, nội mạc tử cung sẽ bị bong ra, được tống ra khỏi cơ thể, đi kèm với máu. Cả quá trình đào thải nội mạc tử cung này gọi là hành kinh. Nội mạc tử cung lẫn máu chính là máu kinh nguyệt. Thành phần của máu kinh nguyệt khác hẳn với thành phần của máu trong cơ thể.

Máu sảy thai

Hiện tượng sảy thai là nỗi lo của rất nhiều mẹ bầu ở giai đoạn thai dưới 20 tuần tuổi. Biểu hiện điển hình nhất của sảy thai chính là ra máu.

Máu sảy thai ra với lượng lớn, kèm theo những cục máu đông chính là thai nhi bị đẩy ra ngoài.


Máu kinh khác máu sảy thai như

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
4
3
Xem thêm bình luận
Trải nghiệm giao diện mới trên cộng đồng MarryBaby: Thân thiện, lạ mắt và tiện ích hơn

😍 Wow!! Với mong muốn đem đến những trải nghiệm thân thiện, tiện ích nhất dành cho tất cả thành viên, cộng đồng MarryBaby vừa mới nâng cấp giao diện hoàn toàn mới lạ!


Bạn đã là thành viên cộng đồng MarryBaby chưa? Nếu chưa, đăng nhập ngay để cùng xem những tính năng mới là gì nhé!


Tổng hợp bài đăng nổi bật trên cộng đồng


Có lẽ đây là tính năng cực kỳ tiện dụng dành cho các thành viên, chỉ cần bấm vào tab Cộng đồng trên trang chủ MarryBaby, các bài đăng/ hoạt động nổi bật như: Cuộc thi, Minigame, Thông báo,... đều được tổng hợp lại ở đó. Mỗi tháng các Admin sẽ cập nhật các hoạt động lên bảng tổng hợp này, thành viên có thể tìm và tham gia một cách dễ dàng.


Dễ dàng gia nhập các cộng đồng liên quan


Giờ đây bên phải các bài đăng của thành viên sẽ xuất hiện thêm bảng

... Xem thêm
Trải nghiệm giao diện mới trên cộng đồng MarryBaby: Thân thiện, lạ mắt và tiện ích hơn 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
2
Xem thêm bình luận
Hình ảnh siêu âm bộ phận sinh dục bé trai

Hình ảnh siêu âm bộ phân sinh dục bé trai và bét gái ở tuần thứ 7-8 của thai kỳ đều có cùng chung một rãnh sinh dục của phôi nên rất khó phân biệt được.


Theo quan sát hình siêu âm thì quá trình phát triển của bộ phận sinh dục bé trai được hình thành trong bụng mẹ như sau:


  • Tuần thứ 9: Rãnh sinh dục bé trai bắt đầu hình thành bộ phận sinh dục nam giới, hình thành dương vật.
  • Tuần thứ 10: Chồi sinh dục sẽ phát triển thành tuyến tiền liệt.
  • Tuần thứ 14: Hệ thống tiết niệu của bé trai được hình thành đầy đủ.
  • Tuần thứ 26: Tinh hoàn bắt đầu hạ xuống dần.

Để tìm hiểu kỹ hơn về hình ảnh bộ phận sinh dục bé trai trong bụng mẹ có phát triển bình thường hay không, mời mẹ xem mô tả chi tiết trong bài viết dưới đây nhé!


... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
97
7
6
Xem thêm bình luận
Hướng dẫn đặt câu hỏi trực tuyến cho bác sĩ/ chuyên gia để được tư vấn miễn phí!

Chào cả nhà,


Cộng đồng MarryBaby luôn có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc của thành viên hoàn toàn miễn phí! => tạo câu hỏi cho bác sĩ


Nhằm tạo điều kiện giúp cho các câu hỏi của các bạn gửi đến bác sĩ được tư vấn đầy đủ thông tin nhất, Admin hướng dẫn bạn cách đặt câu hỏi như sau:


Chọn đúng cộng đồng để đặt câu hỏi


Mỗi cộng đồng sẽ có những chuyên gia/ bác sĩ chuyên khoa tư vấn riêng, vì thế bạn vui lòng chọn đúng cộng đồng để tạo câu hỏi mà bạn đang thắc mắc.


Mô tả chi tiết thông tin vấn đề muốn hỏi


Tạo câu hỏi liệt kê đầy đủ thông tin/ vấn đề như: thời gian, triệu chứng, tiền sử bệnh, hình ảnh,... (Ví dụ: tuổi, cân nặng hiện tại, cân nặng lúc s

... Xem thêm
Hướng dẫn đặt câu hỏi trực tuyến cho bác sĩ/ chuyên gia để được tư vấn miễn phí!
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2196
8
14
Xem thêm bình luận
Giấy siêu âm thai ngoài tử cung

Mang thai ngoài tử cung hay chửa ngoài tử cung là tình trạng trứng sau khi thụ tinh lại làm tổ và phát triển ở một vị trí khác ở bên ngoài buồng tử cung, không phải bên trong tử cung của người mẹ. Tình trạng này có thể gây chảy máu ồ ạt trong ổ bụng, thậm chí đe dọa tính mạng thai phụ nếu không được cấp cứu can thiệp kịp thời.

Đối với một thai kỳ bình thường, quá trình thụ tinh sẽ xảy ra bên trong ống dẫn trứng. Sau đó, trứng đã thụ tinh sẽ đi vào tử cung và làm tổ bên trong niêm mạc tử cung. Phôi thai phát triển thành thai nhi và sẽ ở lại bên trong tử cung cho đến khi sinh.

Những trường hợp phụ nữ mang thai ngoài tử cung, phôi thai sẽ không thể sống sót và phát triển một cách bình thường, có nguy cơ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng.

Nguyên nhân gây có thai ngoài tử cung

Trong một số trường hợp, nguyên nhân dẫn đến thai ngoài tử cung không thể xác định rõ ràng . Tuy nhiên, đa số thai phụ gặp phải tình trạng này đều có liên quan đế

... Xem thêm
Giấy siêu âm thai ngoài tử cung
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1043
5
7
Xem thêm bình luận
Bầu có ăn được tiết canh không?

Tiết canh được chế biến bằng cách lấy máu động vật sau đó pha với nước mắm, nước muối pha loãng, trộn với các loại nhân thịt, sụn, lạc, rau thơm và để đông lại và thưởng thức.

Một số loài thường được dùng làm món tiết canh như tiết lợn, tiết vịt, ngan, dê...

Bà bầu có ăn được tiết canh không?

Nếu đó là món tiết sống, thì bà bầu tuyệt đối không được ăn. Nhưng nếu mang tiết canh đi hấp chín hoặc luộc chín thì bà bầu có thể ăn được.

Dinh dưỡng trong tiết canh gồm có protein, sắt, vitamin K, muối và một số chất khác.

Tác hại khi bà bầu ăn tiết canh

Lợi bất cập hại, món tiết canh vẫn tiềm tàng nhiều nguy cơ xấu gây tác hại khôn lường cho cả mẹ và bé.

1. Tiết canh chế biến từ máu sống, mang mầm truyền bệnh

Tất cả các loại tiết canh dù là dê, vịt… thực chất là máu sống và đều tiềm ẩn rất nhiều mầm bệnh nguy hiểm, từ tiêu chảy, tả, lị, liên cầu khuẩn…

Ăn tiết canh vịt, tiết canh ngan cũng khiến người

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2509
4
7
Xem thêm bình luận
Thắc mắc về Tầm soát dị tật thai nhi!

Mình đang thắc mắc về vấn đề tầm soát dị tật thai nhi.

- Mình 30 tuổi, mang thai lần đầu. Trước đã từng phá thai 1 lần.

- Gia đình 2 bên đều không có tiền sử sinh nở dị tật.

- Siêu âm gần nhất thai đạt 11 tuần, độ mờ da gáy 1,27. Các chỉ số khác đều bình thường.

- Hiện mình muốn thực hiện tầm soát dị tật thai, mọi người có thể chia sẻ giúp trường hợp của mình nên dùng phương pháp nào không?

Rất mong sớm nhận đc phản hồi ạ!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
14
3
5
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
avatar
Ăn hạt hướng dương có tốt không và những điều cần lưu ý  

22

47

avatar
Uống gì để tăng nước ối?

17

26

avatar
Thai 7w nhịp tim 170/ phút

14

25

avatar
Đo độ mờ da gáy 3.5 có sao không?

16

21

avatar
Mang thai không nên ăn gì?

10

20

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!