avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Khảo sát ý kiến từ Cộng đồng Mẹ bầu MarryBaby

Xin chào cả nhà yêu ơi,


✅ Nhằm phục vụ tốt hơn cũng như xây dựng một cộng đồng hữu ích và thân thiện, Admin nhờ bạn dành ít thời gian để trả lời câu hỏi trong bảng “Khảo sát ý kiến từ cộng đồng MarryBaby”. Những đóng góp ý kiến của thành viên trong khảo sát ẩn danh này sẽ giúp MarryBaby tạo nên một cộng đồng sôi nổi, phù hợp với mong muốn của mọi người và ngày càng lớn mạnh hơn trong tương lai.


Admin rất mong nhận được sự chia sẻ từ các bạn.


👉 Link khảo sát: forms.gle/EFn8Z5VV21j3JtaL8

Cả nhà copy link và dán trên trình duyệt web/mobile để truy cập giúp Admin nhé!


Cảm ơn các bạn đã nhiệt tình chia sẻ ý kiến! ♥️


Khảo sát ý kiến từ Cộng đồng Mẹ bầu MarryBaby
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
2
Xem thêm bình luận
Mẹ bầu có ăn khổ qua được không

Bà bầu ăn khổ qua được không hay có thai ăn khổ qua được không… là thắc mắc của không ít phụ nữ mang thai bởi lo sợ sẽ ảnh hưởng đến em bé trong bụng.

Không ít người thắc mắc có thai ăn khổ qua được không hay có bầu 4 tháng ăn khổ qua được không? Thực tế, trong thời gian mang thai việc ăn khổ qua ở một mức độ vừa phải thì không có gì đáng lo. Thời gian tốt nhất để ăn khổ qua là giai đoạn tam cá nguyệt thứ hai bởi vì lúc này nguy cơ sảy thai đã giảm xuống.

6 lợi ích của khổ qua với bà bầu

Một số tác dụng của khổ qua với bà bầu mà bạn có thể tham khảo gồm:

1. Hỗ trợ sự phát triển thần kinh trong bào thai: Khổ qua chứa hàm lượng folate cao, cần thiết cho sự phát triển của tủy sống và hệ thần kinh của bé. Folate giúp giảm nguy cơ bé sinh ra mắc các bệnh liên quan đến khuyết tật ống thần kinh.

2. Hỗ trợ tiêu hóa: Các vấn đề về tiêu hóa thường gặp trong thời gian mang thai do tử cung mở rộng và hormone thay đổi có thể được cải thiện khi dùng

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
8
6
Xem thêm bình luận
Chăm sóc bé sinh đôi có vất vả gấp đôi?

Mang thai và hạ sinh nhiều hơn một em bé đã vất vả, chăm sóc và nuôi dưỡng cùng lúc hai, ba em bé sơ sinh lại càng vất vả hơn. Mẹ hãy chuấn bị tinh thần đón niềm vui song hành với sự mệt mỏi nhân đôi nhé!

Nuôi bé sinh đôi (hoặc hơn) bằng sữa mẹ

Cho hai đứa trẻ sinh đôi bú quả là công việc lớn lao hơn nhiều so với việc chỉ cho một bé bú. Nuôi hai cái miệng khát sữa có thể làm bạn thấy quá tải vì suốt ngày lúc nào cũng chỉ có mỗi việc cho con bú (một số trẻ sơ sinh có thể đòi bú nửa tiếng một lần trong những tuần lễ đầu). Bạn sẽ không có thời gian nghỉ ngơi, và luôn lo sợ không có đủ sữa cho bé bú. Tuy nhiên, nếu bạn nhận được đầy đủ các hỗ trợ cần thiết của các chuyên viên y tế, bác sĩ nhi, gia đình và bạn bè … bạn sẽ có thể hoàn thành nhiệm vụ nuôi con bằng sữa mẹ của mình, và điều này rất tốt cho sức khoẻ cả mẹ và con.


Những thách thức bạn phải vượt qua:

- Sợ rằng cho bú mẹ mất nhiều thời gian hơn bú bình: thật ra việc cho bú mẹ l

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
105
8
6
Xem thêm bình luận
Sau sảy thai bao lâu thì đi làm được?

Sau sảy thai bao lâu thì đi làm được? Thời gian ngắn hay dài còn phụ thuộc vào nguyên nhân sảy thai và thai nhi lúc đấy bao nhiêu tuần tuổi.

Ông bà ta có câu “Một lần sảy bằng bảy lần đẻ” ý muốn nói đến cơ thể người phụ nữ thường suy nhược khi bị sảy thai. Chính vì thế, phụ nữ cần có thời gian tĩnh dưỡng, bồi bổ cơ thể và lấy lại sức khỏe để sớm mang thai trở lại. Sau sảy thai bao lâu thì đi làm được? Thời gian nghỉ ngơi còn phụ thuộc vào nguyên nhân sảy thai và tuổi thai lớn hay nhỏ.

Sau sảy thai bao lâu thì đi làm được?

Tùy vào tình trạng người mẹ lúc bị sảy thai, tức là trong tam cá nguyệt thứ mấy, thai chết lưu hay do nguyên nhân nào khác, thời gian nghỉ ngơi có thể khác nhau. Có thể là một tuần, vài tuần hoặc thậm chí vài tháng để sức khỏe hồi phục hoàn toàn. Hơn nữa, với sự phát triển của y học hiện nay, việc điều trị cho phụ nữ sảy thai tự nhiên cũng an toàn và nhanh chóng hơn nhiều.

Nếu bạn bị sảy thai trong tam cá nguyệt thứ nhất kh

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
455
11
6
Xem thêm bình luận
Nhau bám mặt trước và những lưu ý

1. Nhau thai là gì?


Nhau thai là một trong những bộ phận quan trọng góp phần nuôi dưỡng bào thai, có nhiệm vụ vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy cho thai nhi, đồng thời giúp đào thải các chất thải từ thai nhi. Bên cạnh đó, rau thai còn có vai trò bảo vệ bào thai khỏi những nguy cơ bị nhiễm trùng và tiết ra lượng lớn những hormone nữ để giúp ngăn chặn những cơn co thắt tử cung diễn ra khi chưa tới ngày dự sinh.

Mỗi thai phụ sẽ có vị trí nằm của rau thai sẽ khác nhau. Một số vị trí thường gặp của rau thai là rau thai bám phía trên thành tử cung, rau bám bên trái hoặc bên phải tử cung, rau thai bám mặt sau và rau thai bám mặt trước. Vậy rau bám mặt trước là sao?


2. Nhau thai bám mặt trước là sao?


Nhau bám mặt trước là tình trạng nhau thai bám ở vị trí trước của thành tử cung. Thông thường, rau thai sẽ được hình thành ở phần tr

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
17
8
4
Xem thêm bình luận
Thực hư ra sao đằng sau điều kiêng kỵ “có bầu không nên đi thăm bà đẻ"

Nhiều mẹ bầu được khuyên rằng khi mang thai thì không nên đi thăm người đẻ, người bị sảy thai… vì sợ rước những điềm xấu vào người. Điều này có đúng hay không?

Quan niệm dân gian "có bầu không nên đi thăm bà đẻ"

Thực tế, điều kiêng kỵ "có bầu không nên đi thăm bà đẻ" là từ dân gian. Nhiều mẹ khi mang thai sẽ được ông bà, cha mẹ khuyên về những điều cấm kỵ, truyền miệng vì sợ con cháu mình sẽ gặp phải điềm xấu. Cụ thể như:

• Nếu bà bầu đi thăm bà đẻ thì hai đứa bé sinh ra sẽ ganh tỵ với nhau. Bé mới sinh sẽ "át vía" bé trong bụng mẹ, khiến em chậm lớn và khó nuôi hơn.

• Mẹ nếu kinh doanh buôn bán thì thăm bà đẻ còn trong cữ cũng ảnh hưởng tới vận may của mình, khiến mọi sự đều trì trệ và không có may mắn.

• Đi thăm bà đẻ thì dễ ảnh hưởng tới đứa bé trong bụng, bé sẽ bị “gọi ra”, có thể gây nguy cơ sảy thai hay sinh non của bé.

Những điều cấm kỵ này thực tế xuất phát từ lòng tốt, sự lo lắng của người lớn đối với sức khỏe của mẹ bầu nhưng đôi lúc khi

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
421
8
5
Xem thêm bình luận
Rau bám mặt trước

Bác sĩ cho em hỏi rau bám mặt trước là gì? Và rau bám mặt trước có sinh thường được không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
7
5
Xem thêm bình luận
[Cộng đồng hỏi - Bác sĩ trả lời] Có nên tiêm mũi giảm đau khi sinh?

Hello cả nhà yêu ơi,


Admin xin phép giới thiệu đến các mom chương trình "Cộng đồng hỏi - Bác sĩ trả lời"!


Sau một thời gian dài Admin nhận thấy trên cộng đồng có rất nhiều bạn hỏi các câu hỏi rất hay. Tuy nhiên bị trùng nội dung, nên hôm nay Admin xin phép mở ra chuyên mục này nhằm tổng hợp một số câu hỏi nổi bật của các mom và đã mời bác sĩ trả lời để cả nhà cùng nhau tham khảo thông tin xác thực nha!


Nếu có bất kỳ thắc mắc nào trong quá trình mang thai, xin mời các mom gia nhập Cộng đồng MarryBaby để đặt câu hỏi nhé!

------------

Hoạt động cộng đồng tháng 7/2022


>> Tham gia Minigame "Giải đố hay - Trúng ngay 100K"


>&g

... Xem thêm
[Cộng đồng hỏi - Bác sĩ trả lời] Có nên tiêm mũi giảm đau khi sinh?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
47
22
17
Xem thêm bình luận
Chào mừng các thành viên mới tuần 4 tháng 6 của cộng đồng Mẹ bầu MarryBaby

✌️ Cùng MarryBaby chào mừng tất cả các bạn thành viên tham gia cộng đồng Mẹ bầu tuần 4 tháng 6 ( 20 - 26/6/2022). Hy vọng các bạn sẽ tìm được một sân chơi thân thiện, vui vẻ và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm hữu ích trong hành trình mang thai nhé!


Tất cả thành viên ngôi nhà màu hồng luôn chào đón bạn nên bạn cứ thoải mái chia sẻ câu chuyện, thắc mắc bằng cách tạo câu hỏi hoặc để lại bình luận để được các Chuyên gia giải đáp. Bên cạnh đó, MarryBaby còn có rất nhiều hoạt động sôi nổi với các phần QUÀ TẶNG HẤP DẪN đang chờ đón các bạn đấy!!!!


▶️ Cuộc thi "Gia đinh vui khoẻ - Khoe hình nhận thưởng" với tổng giải thưởng trị giá 4.000.000 đồng


▶️

... Xem thêm
Chào mừng các thành viên mới tuần 4 tháng 6 của cộng đồng Mẹ bầu MarryBaby
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
2
Xem thêm bình luận
Những kiến thức cần biết về hội chứng tăng đông máu ở phụ nữ mang thai

Thế nào được gọi là hội chứng tăng đông máu?

Tiểu cầu là một loại tế bào máu. Huyết tương là phần dịch lỏng của máu. Chúng cùng tham gia vào quá trình ngưng chảy máu và hình thành cục máu khi một vị trí bất kỳ trên cơ thể bị tổn thương. Thông thường, khi vết thương đã lành, các cục máu đông sẽ tự động bong ra.

Có một số trường hợp, cục máu đông lại hình thành trong các mạch máu. Hiện tượng xảy ra mặc dù cơ thể không hề bị chấn thương. Những cục máu đông này thường sẽ không tự biến mất và chúng sẽ gây nguy hiểm tới sức khỏe.


Nguyên phổ biến gây nên tăng đông máu ở bà bầu

Hội chứng tăng đông máu không phải là một bệnh di truyền. Tự nó hình thành và tiến triển, phổ biến nhất là hội chứng kháng thể kháng phospholipid (APS).


APS là một rối loạn tự miễn. Hội chứng này là tình trạng tăng đông qua trung gian kháng thể có đặc trưng là huyết khối động mạch hoặc tĩnh mạch tái đi tái lại. Đây là bệnh lý về thai kỳ với sự hiện diện của tự khán

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
4
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
avatar
Ăn hạt hướng dương có tốt không và những điều cần lưu ý  

22

47

avatar
Uống gì để tăng nước ối?

17

26

avatar
Thai 7w nhịp tim 170/ phút

14

25

avatar
Đo độ mờ da gáy 3.5 có sao không?

16

21

avatar
Mang thai không nên ăn gì?

10

20

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!