Hạt hướng dương không chỉ là món ăn vặt được nhiều người yêu thích mà còn dùng trong hỗn hợp hạt
... Xem thêmCách nấu củ gai , uống củ gai an thai hiệu quả nhất
Vì là một bài thuốc dân gian nên tất nhiên cách nấu củ gai và uống củ gai sao cho đúng cũng là một vấn đề mà không phải ai cũng biết! Và để trả lời những thắc mắc của chị em : Củ gai có nhớt không? Củ gai có màu gì? Củ gai có dễ uống không?...Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp chị em trả lời được những vấn đề trên!
Củ gai có nhớt không?Củ gai có màu gì?Củ gai dễ uống không?
Củ gai có nhớt không?
Câu hỏi tưởng chừng như đơn giản nhưng nếu các chị em chưa lần nào sử dụng củ gai sẽ thắc mắc câu hỏi này.Vậy chúng tôi xin trả lời luôn là củ gai nhớt. Nhưng chị em cũng yên tâm nhé vì củ gai dễ uống có tính hàn và không hề độc.
Củ gai có màu gì?
Củ gai tươi có màu đen nhưng khi sử dụng thì chị em nhớ cạo sạch lớp vỏ bên ngoài bằng búi sắt cọ xoong hoặc búi rửa bát thì củ gai sẽ có màu nâu.Dưới đây là hình ảnh củ gai
Hình ảnh củ gai
Củ gai dễ uống không?
Củ gai là loại thảo dược vô cùng lành tính và không có mùi, khi sắc lên lấy nước sẽ có mùi hơi thoang thoảng của dễ cây. Các mẹ hoàn toàn yên tâm là nó rất dễ uống và không ngang.Nước của củ gai khi sắc lên sẽ có màu nâu nhạt hoặc đậm tùy vào lượng sắc.
Cách nấu củ gai và uống củ gai
Cách nấu củ gai
Củ gai là một bài thuốc của dân gian do vậy mà cách nấu củ gai cũng phải làm sao cho đúng cách để chúng ta không làm mất đi công dụng hay nói như bên đông y là giữ nguyên vị của thuốc,có như vậy thì khi sử dụng mới đạt hiệu quả tốt nhất.Sau đây chúng tôi xin chia sẻ các bước nấu củ gai tươi!
+) Sơ chế củ gai trước khi sắc nước
Củ gai có hai loại là củ gai tươi và củ gai khô. Tuy vậy cách sơ chế cũng như nấu đều giống nhau. Các mẹ dùng búi sắt cọ xoong hoặc búi rửa chén bát để cọ thật sạch lớp ngoài vỏ của củ gai. Sau đó dùng nước để rửa sạch lại củ gai một lần nữa. Các mẹ chú ý không được cạo hết lớp vỏ của củ gai vì phần vỏ có rất nhiều công dụng hữu ích.
+) Cách nấu củ gai
Khi đã sơ chế xong chúng ta bắt đầu nấu củ gai.Tuy nhiên chị em hãy thật chú ý đến công đoạn này, bởi vì tùy vào bệnh trạng hiện tại của mỗi người mà có cách nấu củ gai khác nhau. Chúng ta có thể chia ra thành 3 loại theo 3 công dụng an thai của củ gai đó là : Những trường hợp bị động thai, tụ dịch sau màng nuôi hay ra huyết nâu (đỏ),bóc tách rau. Trường hợp uống củ gai để an thai. Trường hợp xuất huyết đỏ sẫm.
Trường hợp 1 : Động thai, tụ dịch sau màng nuôi hay ra huyết nâu (đỏ),bóc tách rau.3 ngày đầu mỗi ngày dùng 150-200g củ gai rửa sạch thái lát mỏng đun với 1 lít nước trong khoảng 30-40 phút, đun khoảng 2-3 lần/ 1 ngày. 4 ngày sau mỗi ngày dùng 100g và nấu như trên thay nước uống.Chị em dùng trong khoảng 1 tuần. Chú ý để tiết kiệm và đạt hiệu quả tốt nhất chị em nên ăn hết phần củ gai đã sắc sau 2-3 lần.
Trường hợp 2 : Trường hợp uống củ gai để an thai. Dùng150-200g củ gai tươi đã rửa sạch, cắt lát mỏng hầm với gà ác, bồ câu, móng giò, chân dê, nấu cháo hạt sen...sẽ tăng thêm chất dinh dưỡng cho mẹ bầu và thai nhi.
Trường hợp 3 : Trường hợp xuất huyết đỏ sẫm:Trong trường hợp này, các mẹ sử dụng củ gai với liều lượng như sau liều lượng như trường hợp 1 nhưng cho thêm vài ngọn ngải cứu hoặc tía tô. Có thể đun nước uống hoặc nướng, luộc đều ăn được.
Cách nấu củ gai
Cách uống củ gai
Sau khi sắc nước củ gai xong chị em nên để nguội rồi dùng ngay sẽ hiệu quả nhất không nên để quá lâu ngoài không khí. Để dễ uống và tăng thêm tác dụng mẹ bầu có thể cho thêm một vài thanh mía, cam thảo hoặc cỏ thơm nhé!
==> Chú ý khi nấu và uống củ gai
+)Trong quá trình uống nước củ gai an thai thì đối với sản phụ bị nghén nhiều có thể thêm 1 vài thanh mía hoặc đường phèn cho dễ uống hơn.Có thể hầm với gà ác,móng heo để thêm dinh dưỡng cho bà bầu và thai nhi
+)Các mẹ bầu có thể cất trữ nước củ gai đã đun trong tủ lạnh nhưng nhớ phải làm ấm lại trước khi uống để uống cho đảm bảo sức khỏe các mẹ nhé.
+)Để tăng hiệu quả của củ gai có thể thêm trong mỗi lần đun 1 nắm nhỏ đỗ đen lòng xanh đã được rang thơm.
+)Đang dùng thuốc Tây y vẫn dùng và uống nước củ gai bình thường.
+)Không nên mua củ gai ở những nơi không rõ nguồn gốc , nếu mua nhầm củ khác sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho cả mẹ và thai nhi.
Xem thêm tại Vì là một bài thuốc dân gian nên tất nhiên cách nấu củ gai và uống củ gai sao cho đúng cũng là một vấn đề mà không phải ai cũng biết! Và để trả lời những thắc mắc của chị em : Củ gai có nhớt không? Củ gai có màu gì? Củ gai có dễ uống không?...Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp chị em trả lời được những vấn đề trên!
Củ gai có nhớt không?Củ gai có màu gì?Củ gai dễ uống không?
Củ gai có nhớt không?
Câu hỏi tưởng chừng như đơn giản nhưng nếu các chị em chưa lần nào sử dụng củ gai sẽ thắc mắc câu hỏi này.Vậy chúng tôi xin trả lời luôn là củ gai nhớt. Nhưng chị em cũng yên tâm nhé vì củ gai dễ uống có tính hàn và không hề độc.
Củ gai có màu gì?
Củ gai tươi có màu đen nhưng khi sử dụng thì chị em nhớ cạo sạch lớp vỏ bên ngoài bằng búi sắt cọ xoong hoặc búi rửa bát thì củ gai sẽ có màu nâu.Dưới đây là hình ảnh củ gai
Hình ảnh củ gai
Củ gai dễ uống không?
Củ gai là loại thảo dược vô cùng lành tính và không có mùi, khi sắc lên lấy nước sẽ có mùi hơi thoang thoảng của dễ cây. Các mẹ hoàn toàn yên tâm là nó rất dễ uống và không ngang.Nước của củ gai khi sắc lên sẽ có màu nâu nhạt hoặc đậm tùy vào lượng sắc.
Cách nấu củ gai và uống củ gai
Cách nấu củ gai
Củ gai là một bài thuốc của dân gian do vậy mà cách nấu củ gai cũng phải làm sao cho đúng cách để chúng ta không làm mất đi công dụng hay nói như bên đông y là giữ nguyên vị của thuốc,có như vậy thì khi sử dụng mới đạt hiệu quả tốt nhất.Sau đây chúng tôi xin chia sẻ các bước nấu củ gai tươi!
+) Sơ chế củ gai trước khi sắc nước
Củ gai có hai loại là củ gai tươi và củ gai khô. Tuy vậy cách sơ chế cũng như nấu đều giống nhau. Các mẹ dùng búi sắt cọ xoong hoặc búi rửa chén bát để cọ thật sạch lớp ngoài vỏ của củ gai. Sau đó dùng nước để rửa sạch lại củ gai một lần nữa. Các mẹ chú ý không được cạo hết lớp vỏ của củ gai vì phần vỏ có rất nhiều công dụng hữu ích.
+) Cách nấu củ gai
Khi đã sơ chế xong chúng ta bắt đầu nấu củ gai.Tuy nhiên chị em hãy thật chú ý đến công đoạn này, bởi vì tùy vào bệnh trạng hiện tại của mỗi người mà có cách nấu củ gai khác nhau. Chúng ta có thể chia ra thành 3 loại theo 3 công dụng an thai của củ gai đó là : Những trường hợp bị động thai, tụ dịch sau màng nuôi hay ra huyết nâu (đỏ),bóc tách rau. Trường hợp uống củ gai để an thai. Trường hợp xuất huyết đỏ sẫm.
Trường hợp 1 : Động thai, tụ dịch sau màng nuôi hay ra huyết nâu (đỏ),bóc tách rau.3 ngày đầu mỗi ngày dùng 150-200g củ gai rửa sạch thái lát mỏng đun với 1 lít nước trong khoảng 30-40 phút, đun khoảng 2-3 lần/ 1 ngày. 4 ngày sau mỗi ngày dùng 100g và nấu như trên thay nước uống.Chị em dùng trong khoảng 1 tuần. Chú ý để tiết kiệm và đạt hiệu quả tốt nhất chị em nên ăn hết phần củ gai đã sắc sau 2-3 lần.
Trường hợp 2 : Trường hợp uống củ gai để an thai. Dùng150-200g củ gai tươi đã rửa sạch, cắt lát mỏng hầm với gà ác, bồ câu, móng giò, chân dê, nấu cháo hạt sen...sẽ tăng thêm chất dinh dưỡng cho mẹ bầu và thai nhi.
Trường hợp 3 : Trường hợp xuất huyết đỏ sẫm:Trong trường hợp này, các mẹ sử dụng củ gai với liều lượng như sau liều lượng như trường hợp 1 nhưng cho thêm vài ngọn ngải cứu hoặc tía tô. Có thể đun nước uống hoặc nướng, luộc đều ăn được.
Cách nấu củ gai
Cách uống củ gai
Sau khi sắc nước củ gai xong chị em nên để nguội rồi dùng ngay sẽ hiệu quả nhất không nên để quá lâu ngoài không khí. Để dễ uống và tăng thêm tác dụng mẹ bầu có thể cho thêm một vài thanh mía, cam thảo hoặc cỏ thơm nhé!
==> Chú ý khi nấu và uống củ gai
+)Trong quá trình uống nước củ gai an thai thì đối với sản phụ bị nghén nhiều có thể thêm 1 vài thanh mía hoặc đường phèn cho dễ uống hơn.Có thể hầm với gà ác,móng heo để thêm dinh dưỡng cho bà bầu và thai nhi
+)Các mẹ bầu có thể cất trữ nước củ gai đã đun trong tủ lạnh nhưng nhớ phải làm ấm lại trước khi uống để uống cho đảm bảo sức khỏe các mẹ nhé.
+)Để tăng hiệu quả của củ gai có thể thêm trong mỗi lần đun 1 nắm nhỏ đỗ đen lòng xanh đã được rang thơm.
+)Đang dùng thuốc Tây y vẫn dùng và uống nước củ gai bình thường.
+)Không nên mua củ gai ở những nơi không rõ nguồn gốc , nếu mua nhầm củ khác sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho cả mẹ và thai nhi.
---------------------------------------------------------------------
Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về cách nấu củ gai và cách uống củ gai sao cho hiệu quả. Ngoài ra chúng tôi cũng giúp trả lời một số câu hỏi của chị em lần đầu sử dụng như : Củ gai có nhớt không? Củ gai có màu gì? Củ gai dễ uống không? Hy vọng bài chia sẻ sẽ hữu ích cho những chị em đang cần tìm hiểu về củ gai an thai.
Xem thêm tại Vì là một bài thuốc dân gian nên tất nhiên cách nấu củ gai và uống củ gai sao cho đúng cũng là một vấn đề mà không phải ai cũng biết! Và để trả lời những thắc mắc của chị em : Củ gai có nhớt không? Củ gai có màu gì? Củ gai có dễ uống không?...Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp chị em trả lời được những vấn đề trên!
Củ gai có nhớt không?Củ gai có màu gì?Củ gai dễ uống không?
Củ gai có nhớt không?
Câu hỏi tưởng chừng như đơn giản nhưng nếu các chị em chưa lần nào sử dụng củ gai sẽ thắc mắc câu hỏi này.Vậy chúng tôi xin trả lời luôn là củ gai nhớt. Nhưng chị em cũng yên tâm nhé vì củ gai dễ uống có tính hàn và không hề độc.
Củ gai có màu gì?
Củ gai tươi có màu đen nhưng khi sử dụng thì chị em nhớ cạo sạch lớp vỏ bên ngoài bằng búi sắt cọ xoong hoặc búi rửa bát thì củ gai sẽ có màu nâu.Dưới đây là hình ảnh củ gai
Hình ảnh củ gai
Củ gai dễ uống không?
Củ gai là loại thảo dược vô cùng lành tính và không có mùi, khi sắc lên lấy nước sẽ có mùi hơi thoang thoảng của dễ cây. Các mẹ hoàn toàn yên tâm là nó rất dễ uống và không ngang.Nước của củ gai khi sắc lên sẽ có màu nâu nhạt hoặc đậm tùy vào lượng sắc.
Cách nấu củ gai và uống củ gai
Cách nấu củ gai
Củ gai là một bài thuốc của dân gian do vậy mà cách nấu củ gai cũng phải làm sao cho đúng cách để chúng ta không làm mất đi công dụng hay nói như bên đông y là giữ nguyên vị của thuốc,có như vậy thì khi sử dụng mới đạt hiệu quả tốt nhất.Sau đây chúng tôi xin chia sẻ các bước nấu củ gai tươi!
+) Sơ chế củ gai trước khi sắc nước
Củ gai có hai loại là củ gai tươi và củ gai khô. Tuy vậy cách sơ chế cũng như nấu đều giống nhau. Các mẹ dùng búi sắt cọ xoong hoặc búi rửa chén bát để cọ thật sạch lớp ngoài vỏ của củ gai. Sau đó dùng nước để rửa sạch lại củ gai một lần nữa. Các mẹ chú ý không được cạo hết lớp vỏ của củ gai vì phần vỏ có rất nhiều công dụng hữu ích.
+) Cách nấu củ gai
Khi đã sơ chế xong chúng ta bắt đầu nấu củ gai.Tuy nhiên chị em hãy thật chú ý đến công đoạn này, bởi vì tùy vào bệnh trạng hiện tại của mỗi người mà có cách nấu củ gai khác nhau. Chúng ta có thể chia ra thành 3 loại theo 3 công dụng an thai của củ gai đó là : Những trường hợp bị động thai, tụ dịch sau màng nuôi hay ra huyết nâu (đỏ),bóc tách rau. Trường hợp uống củ gai để an thai. Trường hợp xuất huyết đỏ sẫm.
Trường hợp 1 : Động thai, tụ dịch sau màng nuôi hay ra huyết nâu (đỏ),bóc tách rau.3 ngày đầu mỗi ngày dùng 150-200g củ gai rửa sạch thái lát mỏng đun với 1 lít nước trong khoảng 30-40 phút, đun khoảng 2-3 lần/ 1 ngày. 4 ngày sau mỗi ngày dùng 100g và nấu như trên thay nước uống.Chị em dùng trong khoảng 1 tuần. Chú ý để tiết kiệm và đạt hiệu quả tốt nhất chị em nên ăn hết phần củ gai đã sắc sau 2-3 lần.
Trường hợp 2 : Trường hợp uống củ gai để an thai. Dùng150-200g củ gai tươi đã rửa sạch, cắt lát mỏng hầm với gà ác, bồ câu, móng giò, chân dê, nấu cháo hạt sen...sẽ tăng thêm chất dinh dưỡng cho mẹ bầu và thai nhi.
Trường hợp 3 : Trường hợp xuất huyết đỏ sẫm:Trong trường hợp này, các mẹ sử dụng củ gai với liều lượng như sau liều lượng như trường hợp 1 nhưng cho thêm vài ngọn ngải cứu hoặc tía tô. Có thể đun nước uống hoặc nướng, luộc đều ăn được.
Cách nấu củ gai
Cách uống củ gai
Sau khi sắc nước củ gai xong chị em nên để nguội rồi dùng ngay sẽ hiệu quả nhất không nên để quá lâu ngoài không khí. Để dễ uống và tăng thêm tác dụng mẹ bầu có thể cho thêm một vài thanh mía, cam thảo hoặc cỏ thơm nhé!
==> Chú ý khi nấu và uống củ gai
+)Trong quá trình uống nước củ gai an thai thì đối với sản phụ bị nghén nhiều có thể thêm 1 vài thanh mía hoặc đường phèn cho dễ uống hơn.Có thể hầm với gà ác,móng heo để thêm dinh dưỡng cho bà bầu và thai nhi
+)Các mẹ bầu có thể cất trữ nước củ gai đã đun trong tủ lạnh nhưng nhớ phải làm ấm lại trước khi uống để uống cho đảm bảo sức khỏe các mẹ nhé.
+)Để tăng hiệu quả của củ gai có thể thêm trong mỗi lần đun 1 nắm nhỏ đỗ đen lòng xanh đã được rang thơm.
+)Đang dùng thuốc Tây y vẫn dùng và uống nước củ gai bình thường.
+)Không nên mua củ gai ở những nơi không rõ nguồn gốc , nếu mua nhầm củ khác sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho cả mẹ và thai nhi.
---------------------------------------------------------------------
Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về cách nấu củ gai và cách uống củ gai sao cho hiệu quả. Ngoài ra chúng tôi cũng giúp trả lời một số câu hỏi của chị em lần đầu sử dụng như : Củ gai có nhớt không? Củ gai có màu gì? Củ gai dễ uống không? Hy vọng bài chia sẻ sẽ hữu ích cho những chị em đang cần tìm hiểu về củ gai an thai.
---------------------------------------------------------------------
Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về cách nấu củ gai và cách uống củ gai sao cho hiệu quả. Ngoài ra chúng tôi cũng giúp trả lời một số câu hỏi của chị em lần đầu sử dụng như : Củ gai có nhớt không? Củ gai có màu gì? Củ gai dễ uống không? Hy vọng bài chia sẻ sẽ hữu ích cho những chị em đang cần tìm hiểu về củ gai an thai.
củ này nhìn lạ nhỉ, k biết mua ở đâu nhỉ các mẹ
củ gai tốt vậy thì các mẹ nhớ mua để dùng nhé
hữu ích quá, nhưng vẫn ko chắc là có tốt thật ko, có thể hỏi bác sĩ nhe
Các bạn có vấn đề sức khỏe gì cứ hỏi bác sĩ ngay nhen click hỏi ngay!
ở đây nhiều ý kiến trái chiều quá thì nên nghe theo bác sĩ nha, có thể hỏi trực tiếp bác sĩ tại click hỏi ngay!
Củ gai này mua ở đâu được các mẹ nhỉ
Mình thấy khó uống lắm, uống vào cứ lợm giọng nghĩ mà sợ
Chủ gai tính hàn nên k phải ai cũng uống được đâu các mẹ ơi
Mình cũng thấy các mẹ truyền tai củ gai này uống an thai tốt lắm đó
đông y có mấy loại thuốc tốt thật
nấu củ gai kiểu này dễ uống nè